Bài 44. Rượu etylic

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa | Ngày 30/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Rượu etylic thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
GV Thực hiện: NGUYỄN THỊ HOA
Tổ : Tự nhiên
Năm học: 2010-2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy sắp xếp các chất sau: C6H6 ; CaCO3 ; C4H10 ; C2H6O ; NaNO3 ; CH3NO2 ; NaHCO3 ; C2H4O2 vào các cột thích hợp trong bảng sau:
C6H6
C4H10
C2H6O
CH3NO2
C2H4O2
CaCO3
NaNO3
NaHCO3
Tiết 54 – Bài 44 : RƯỢU ÊTYLIC
Công thức phân tử : C2H6O
Phân tử khối : 46
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Tính chất vật lý:
Quan sát lọ chứa rượu Etylic: nhận xét về trạng thái, màu sắc của rượu Etylic ?
- Rượu Etylic là chất lỏng, không màu.
Quan sát thí nghiệm hòa tan rượu Etylic trong nước. Nhận xét khả năng hòa tan của rượu Etylic trong nước ?
- Rượu Etylic tan vô hạn trong nước
- t0 sôi = 78,30
- Nhẹ hơn nước
- Hòa tan nhiều chất vô cơ và hữu cơ
45ml
100ml
C2H5OH
Đang hoà tan H2O vào C2H5OH
H2O
55ml
- Pha 55ml n­íc vµo 45ml r­îu etylic
Mô tả thí nghiệm
=> Thu ®­îc 100ml r­îu 450

A. 100 ml
B. 120 ml
D. 80 ml
C. 40 ml
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Tính chất vật lý:
Độ rượu:
Là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước
D. 80 ml
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Tính chất vật lý:
Độ rượu:
Là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước
Công thức tính độ rượu
X 100
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Tính chất vật lý:
Độ rượu:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Lắp ráp mô hình phân tử rượu Etylic
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Tính chất vật lý:
Độ rượu:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Viết công thức cấu tạo rượu etylic:
H H

H - C - C - O - H

H H
Hay CH3 - CH2 - OH
Nêu nhận xét về sự khác nhau của 6 nguyên tử H trong phân tử rượu êtylic .
Nhóm -OH (hiđroxyl)
H linh động
Nhận xét: Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O, tạo ra nhóm –OH. Chính nhóm –OH này làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ RƯỢU ETYLIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1-Rượu Etylic có cháy không?
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt rượu Etylic vào chén sứ
rồi đốt. Nhận xét về hiện tượng (màu sắc ngọn
lửa, nhiệt độ của chén sứ?)
- Rượu Etylic cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.
- Phương trình đốt cháy rượu Etylic:
t0
C2H6O (l) + 3O2 (k) -> 2CO2 (k) + 3H2O(h)
2 – R­îu etylic cã ph¶n øng víi Na kh«ng?
Các bước tiến hành
TN: Cho mÈu Natri (nhá b»ng h¹t ®Ëu xanh) vµo èng nghiÖm ®ùng r­îu etylic.
Quan sát hiện tượng xảy ra?
Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra,
mẩu natri tan dần.
H
Em h·y dù ®o¸n nguyªn tö Na sÏ thay thÕ cho nguyªn tö H nµo trong ph¶n øng d­íi ®©y?
Nhóm -OH (hiđroxyl)
Na
+
PTHH: 2 CH3- CH2-OH (l)+ 2 Na(r) -> 2 CH3- CH2- ONa(dd) + H2(k)
Natri etylat
=> Chính nhóm
(-OH) gây nên tính chất đặc trưng của rượu etylic.
Bài T?P : Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
A
Trong phân tử có nguyên tử oxi.
Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi.
Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi.
Trong phân tử có nhóm -OH
C
D
B
C
3.Phản ứng với axit axêtic
( xem Bài 45: Axít axêtic)
IV- ứng dụng
Xem bảng những ứng dụng quan trọng của rượu ấtylic SGK trang 138. Hóy ch?n dỏp ỏn dỳng :
Những Ứng dụng của rượu Etylic là:
Để làm nhiên liệu.
Để diệt khuẩn, sát trùng.
Để tẩy trắng quần áo.
Để pha sơn, nước hoa.
Để làm giấm ăn.
Để diệt côn trùng.
Để làm dược phẩm.
Để chế tạo cao su tổng hợp.
L. Dùng để pha chế các loại rượu uống với độ rượu khác nhau.
Bài 44: RƯỢU ETYLIC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
V. ĐIỀU CHẾ
Bài tập về nhà
- Häc bµi, ®äc môc “Em cã biÕt ”
- Bµi tËp : 2 ; 3; 4 ; 5 trang 139-SGK
- xem bµi Axit axetic vµ cho biÕt Axit axetic cã t¸c dông víi r­îu etylic kh«ng?” trong SGK trang 140, 141.

CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)