Bài 44. Rượu etylic

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thúy Thụy | Ngày 29/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Rượu etylic thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Trường : THCS Tân Quang
Giáo viên : Trịnh Thị Thúy Thụy
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Về dự giờ thăm lớp
HÓA HỌC 9
1
?1. Dãy công thức chỉ gồm hiđrocacbon là:
a. CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6
b. CH4 , C2H2 , C2H6O , CH3COOH
c. C2H6O , CH3COOH , C2H5Cl , C3H7NO2
 Dẫn xuất của hiđrocacbon
?2. Ngoài hai nguyên tố C, H; trong phân tử hợp chất hữu cơ còn có các nguyên tố khác như : O, N, Cl,….. thì các hợp chất đó được gọi là gì?
KHỞI ĐỘNG
2
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
3
Rượu etylic
Axit axetic
Chất béo
Glucozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
Protein

Cao su
4
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Tính chất vật lý
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
2. Độ rượu
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
- Rượu etylic (ancol etylic hoặc etanol) là chất lỏng, không màu.
- Sôi ở 78,3o C
- Nhẹ hơn nước (D= 0,8 g/ml), tan vô hạn trong nước.
- Hòa tan được nhiều chất như iốt, benzen,……….
5
45 ml
100 ml
Nước cất
Rượu etylic
Rượu 450
Rượu etylic
CÁCH PHA CHẾ RƯỢU 450
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
6
? Vậy độ rượu là gì?
Trong 500ml dung dịch rượu có 80ml rượu etylic. Dung dịch rượu này bao nhiêu độ?

Vrượu nguyên chất
Vdung dịch rượu
.100
BÀI TẬP
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
2. Độ rượu
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Tính chất vật lý
*Lưu ý: Trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước, số ml rượu etylic nguyên chất là bao nhiêu thì độ rượu là bấy nhiêu.
 a. Khái niệm: Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
b. Công thức tính độ rượu
Đ/S: 20o
Mô hình phân tử rượu etylic (rỗng)
Mô hình phân tử rượu etylic (đặc)
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
?? Trong phõn t? Ru?u etylic cú m?t nguyờn t? H khụng liờn k?t tr?c ti?p v?i nguyờn t? C m� liờn k?t v?i nguyờn t? O t?o ra nhúm
- OH.
Chớnh nhúm - OH n�y l�m cho Ru?u cú tớnh ch?t d?c trung.
HĐ nhóm: Mỗi nhóm hãy lắp ráp mô hình dạng rỗng và dạng đặc của phân tử rượu etylic trong 2 phút.
? Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo phân tử của rượu etylic?
Thí nghiệm 1
- Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh.
- Toả nhiều nhiệt.
Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Rượu etylic có cháy không?
Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.
C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
(phản ứng cháy)
to
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
Viết PTHH xảy ra?
9
HĐ nhóm: Tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bảng sau trong 3 phút.
Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.
Thí nghiệm 2
Có bọt khí thoát ra, mẩu Na tan dần.
Rượu etylic tác dụng được với Na.
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Rượu etylic có cháy không?
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không ?
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
10
Na
Na
H
2
+
+
Xét phản ứng hóa học giữa rượu etylic với natri.
Natri etylat
Rượu Etylic
11
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Rượu etylic có cháy không?
2. Rượu etylic có phản ứng với natri không ?
C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
(phản ứng cháy)
to
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
(phản ứng thế)
3. Phản ứng với axit axetic.
Sẽ học trong bài 45: Axit axetic
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
12
- Rượu etylic tác dụng được với Na.
- Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt nóng.
IV. ỨNG DỤNG
13
14
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME

Ở địa phương em, người ta sản xuất rượu bằng cách nào?
V. ĐIỀU CHẾ
15
Quy trình điều chế rượu etylic bằng phương pháp
lên men rượu
16
17
Tinh bột hoặc đường
2. Cho etilen tác dụng với nước:
C2H4 + H2O C2H5OH
(etilen) (Rượu etylic)
Rượu etylic
1. Lên men rượu:
Axit
Lên men
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
V. ĐIỀU CHẾ
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
18
19
* Sau khi nghe câu hỏi, mỗi Học sinh sẽ có 5 giây suy nghĩ.
* Hết thời gian, Học sinh đồng loạt nâng đáp án lên.
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
LUYỆN TẬP
Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây
Rượu etylic phản ứng được với Natri vì :
Trong phân tử có nhóm - OH
Trong phân tử có nguyên tử oxi
Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi
B
A
C
Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi
D
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
5
4

3

2

1
HẾT
GIỜ
BẮT
ĐẦU
LUYỆN TẬP
21
B
Câu 2: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây
Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic, ta dùng kim loại
C
A
B
D
LUYỆN TẬP
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
TIẾT 54: RƯỢU ETYLIC
5
4

3

2

1
HẾT
GIỜ
BẮT
ĐẦU
22
D
Sắt
Đồng
Kẽm
Natri
Câu 3: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây
Cho rượu etylic 400 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là
C
A
B
D
LUYỆN TẬP
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
TIẾT 54: RƯỢU ETYLIC
5
4

3

2

1
HẾT
GIỜ
BẮT
ĐẦU
23
B
1
2
3
4
C
A
B
D
LUYỆN TẬP
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
TIẾT 54: RƯỢU ETYLIC
5
4

3

2

1
HẾT
GIỜ
BẮT
ĐẦU
24
B
13,8 gam
4,6 gam
46 gam
138 gam
Câu 4: Cho phản ứng sau: C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
Khối lượng rượu etylic nguyên chất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol khí O2 là
to
25
Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào chết.
CTPT : C2H6O.
PTK : 46
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
VẬN DỤNG
? Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn? Giải thích?
Thực tế là cồn 75o có khả năng sát trùng là cao nhất.
Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm vào bên trong nên vi khuẩn không chết.
Nếu nồng độ nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.
Hướng dẫn tự học
Xem lại toàn bộ lý thuyết được học.
Trình bày nội dung kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
3. Làm các bài tập 1 - 5 SGK trang 138.
5. Xem trước bài 45: Axit axetic
4. Đọc phần “em có biết?”
27
TÌM TÒI – MỞ RỘNG
Tìm hiểu thông tin trên Internet, trình bày cách phân biệt rượu giả và rượu thật.
28
Báo chí một thời “ầm ĩ” về công nghệ nấu rượu không khói theo phương thức: “cồn + nước lã + hương liệu = rượu” của không chỉ làng rượu Đại Lâm (xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) mà còn ở nhiều làng rượu khác.
Công nghệ nấu rượu… không khói
29
Công nghệ nấu rượu… không khói
Ban đầu, một chủ lò nấu rượu “bức xúc” và không đủ kiên nhẫn vì thời gian và công suất nấu rượu theo kiểu chưng cất truyền thống, đã đi “tầm tang” thiên hạ cách “nấu” rượu bằng pha chế cồn khô – hay còn gọi là “viên sủi” có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Theo đó, người pha chế chỉ cần pha với nước lã và hương liệu sắn, ngô, gạo là thành rượu với các độ và mùi vị theo ý muốn. Loại cồn này cũng giúp cho việc chế rượu nhanh hơn so với dùng trực tiếp viên sủi. Sau đó, loại cồn này được nâng cấp lên thành cồn hương vị.
TÌM TÒI – MỞ RỘNG
30
Công nghệ nấu rượu… không khói
Dụng cụ dùng để chế rượu là những chiếc thùng phuy. Khi mực nước trong thùng đạt đến khấc đã vạch sẵn, cồn được bơm vào các phuy nước. Chiếc đòn gánh dùng làm thước đo mức nước lúc này trở thành dụng cụ để… khoắng cồn cho tan với nước. Miệt mài như thế chừng vài chục phút, dung dịch mới được trộn giữa nước và cồn đã có mùi như… rượu. Để trở thành rượu gạo, rượu sắn, người ta “chế thêm” hương liệu.
TÌM TÒI – MỞ RỘNG
31
Buổi học đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh .
32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Thúy Thụy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)