Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim

Chia sẻ bởi Đặng Khắc Thái Bảo | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô
Cùng toàn thể các em
Kiểm tra bài cũ
CÂU 1:Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay?
Câu 2:Những đặc điểm nào của bài tiết và sinh dục ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn?
Bài 44:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
I/ Sự đa dạng của các nhóm chim:
? Sự đa dạng của các nhóm chim được thể hiện ở đặc điểm nào về số lượng loài,bộ,môi trường sống?
Số lượng nhiều: 9600 loài, 27 bộ, môi trường sống phong phú.
Bảng: những đặc điểm cấu tạocủa đà điểu, chim cánh cụt và chim ưng thích nghi với điều kiện sống của chúng.
Thảo nguyên, sa mạc
Ngắn,yếu
2-3ngón
Cao, to, khoẻ
Không phát triễn
Biển
Dài,khỏe
Rất phát triễn
ngắn
4ngón có màng bơi
Núi đá
Dài,khoẻ
Phát triễn
To,có vuốt cong
4 ngón
Qua bảng các em vừa thảo luận hãy cho biết vì sao lớp chim rất đa dạng?
-Nhiều loài -Cấu tạo cơ thể đa dạng � -Sống ở nhiều môi trườngkhác nhau
Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài một só bộ chim thích nghi với đời sống của chúng.
Ngỗng

Chim ưng

Vịt
Gà gô
Diều hâu
Cú lợn
II/Đặc điểm chung của lớp chim:
Cạn, nước,không khí
Lông vũ
Biến đổi thành cánh
Có mỏ sừng bao bọc
Phổi và túi khí
4 ngăn
Máu đỏ tươi
2 vòng
Lớn , Có vỏ đá vôi bao bọc
Chim bố, mẹ ấp
Hằng nhiệt
Từ bảng trên em hãy rút ra đặc điểm chung của lớp chim?
II/Đặc điểm chung của lớp chim:
TIỂU KẾT:
-Mình cò lông vũ bao phủ.
-Có mỏ sừng.
-Chi trước biến đổi thành cánh.
-Phổi có mạng ống khí ,có túi khí tham gia vào hô hấp.
-Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
-Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở thành chim non nhờ thân nhiệt bố mẹ.
-Là động vật hằng nhiệt.

III/ Vai trò của chim:
? Cho biết lợi ích của chim trong thiên nhiên và đời sống con người ?
? A�n sâu bọ và một số gặm nhấm có hại ,cung cấp thực phẩm,cho lông làm chăn, đệm,đồ trang trí, nuôi làm cảch ,huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch, phát tán cây rừng...
? Cho biết tác hại của chim trong thiên nhiên và đời sống con người ?
? A�n qủa, hạt ,cá... Là động vật trung gian truyền bệnh.
?Em hãy cho ví dụ cụ thể một số loài chim gắn với lợi ích hoặc tác hại của nó đối với tự nhiên ? Đối với đời sống con người ?
III/ Vai trò của chim:
TIỂU KẾT:
? Có ích: - A�n sâu bọ và một số gặm nhấm có hại .
- Cung cấp thực phẩm .
- Cho lông làm chăn, đệm,đồ trang trí .
- Nuôi làm cảnh .
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch .
- Phát tán cây rừng.
? Có hại: - A�n qủa, hạt ,cá...
- Là động vật trung gian truyền bệnh.
Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
I/ Sự đa dạng của các nhóm chim:
-Lớp chim rất đa dạng về số lượng loài, về lối sống và môi trường sống...
-Chúng được chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm chim chạy
+ Nhóm chim bơi
+ Nhóm chim bay
II/Đặc điểm chung của lớp chim:
III/ Vai trò của chim:
? Có ích:
- A�n sâu bọ và một số gặm nhấm có hại .
- Cung cấp thực phẩm .
- Cho lông làm chăn, đệm,đồ trang trí .
- Nuôi làm cảnh .
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch .
- Phát tán cây rừng.
? Có hại:
- A�n qủa, hạt ,cá...
- Là động vật trung gian truyền bệnh.

Câu1: Hãy khoanh tròn các câu đúng dưới đây:
a. Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc. b. Vịt trời được xếp vào nhóm chim bơi . c. Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đơi� sống bay d. Chim cánh cụt có bộ lông dày để giữ nhiệt. e. Gà được xếp vào nhóm chim chạy.
CỦNG CỐ:
Câu 2: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau:
Mỏ ngắn, khỏe
Cánh không đặc sắc
Ngắn,có màng bơi rộng nối liền 3ngón trước
Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa
Chân to, khỏe có vuốt cong,sắc
Cánh dài ,khỏe
Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn
Dài, phủ lông mềm
-Học bài, đọc phần " Em có biết" trang 146- sách giáo khoa
-Chuẩn bị bài mới: Thực hành xem băng hình
-Xem lại bài 41SGK, chú ý cách di chuyển của chim.
DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Khắc Thái Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)