Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phước Vẹn |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN HƯNG ĐẠO
TỔ : SINH - KTNN
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
GV: Nguyeãn Ñaêng Khoa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của chim Bồ Câu?
Hệ tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa cao -> Tốc độ tiêu hóa nhanh
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
Hệ hô hấp:
+ Phổi có mạng ống khí
+ Có hệ thống túi khí
+ Trao đổi khí: . Khi bay: do túi khí
. Khi đậu: do phổi
Hệ bài tiết: + Thận sau, thiếu bóng đái
+ Nước tiểu cô đặc thải ra cùng với phân
Hệ sinh dục:
+ Con đực: có 1 đôi tinh hoàn, cơ quan giao phối tạm thời ( xoang huyệt)
+ Con cái: buồng trứng trái phát triển, buồng trứng phải tiêu giảm
thông với nhau -> bề mặt trao đổi khí rộng
Trình bày đặc điểm thần kinh và giác quan của chim bồ câu?
Cấu tạo bộ não:
+ Thùy khứu giác: kém phát triển
+ Não trước ( đại não): phát triển
+ Não giữa ( thùy thị giác): Phát triển
+ Tiểu não -> phát triển có nhiều nếp nhăn
+ Hành tủy
Giác quan:
+ Mắt tinh, có mi mắt thứ ba -> bảo vệ mắt khi chim bay
+ Tai có thêm ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Quan sát hình 44.1 và 44.2 kết hợp với đọc thông tin SGK , thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau:
Nhóm chim chạy
(Đà điểu châu úc)
Nhóm chim bơi
(Chim cánh cụt)
Đà điểu
Chim cánh cụt
Biển
Rất phát triển
Thảo nguyên, hoang mạc
Ngắn, yếu
Không phát triển
Cao, to khỏe
2-3 ngón không có màng bơi
Dài, khỏe
Ngắn
4 ngón có màng bơi
1.Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Nhóm chim chạy
(Đà điểu châu úc)
Nhóm chim bơi
(Chim cánh cụt)
Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên sa mạc khô nóng?
Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
-Đời sống: Chạy trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng
- Đặc điểm thích nghi: Chân cao to, khỏe.
Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội?
Đời sống: bơi lội trong biển
Đặc điểm thích nghi: Cánh dài khỏe, cơ ngực phát triển, ngón chân có màng bơi
2. Nhóm chim bơi: ( Đại diện: Chim Cánh Cụt)
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
-Đời sống: Chạy trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng
- Đặc điểm thích nghi: Chân cao to, khỏe.
Đời sống: bơi lội trong biển
Đặc điểm thích nghi: Cánh dài khỏe, cơ ngực phát triển, ngón chân có màng bơi
2. Nhóm chim bơi: ( Đại diện: Chim Cánh Cụt)
3. Nhóm chim bay:
Nêu đặc điểm cấu tạo và đời sống của nhóm chim bay?
Bay lượn ở nhữ ng mức độ khác nhau. Có thể thích nghi với những lối sống khác nhau ( bơi lội, ăn thịt.)
- Đời sống:
- Đặc điểm thích nghi:
Cánh phát triển, chân 4 ngón.
Quan sát hình 44.3 hoàn thành bảng / 145 SGK?
H.44.3 Đại diện điển hình cho một số loài chim thuộc nhóm chim bay
Ngỗng
Gà
Chim ưng
Cú
Ngan, ngỗng, thiên nga.....
Công, gà rừng, gà ri.....
Diều Hâu, Đại bàng, kền kền..
Cú mèo, cuù lôïn…
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
-Đời sống: Chạy trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng
- Đặc điểm thích nghi: Chân cao to, khỏe.
Đời sống: bơi lội trong biển
Đặc điểm thích nghi: Cánh dài khỏe, cơ ngực phát triển, ngón chân có màng bơi
2. Nhóm chim bơi: ( Đại diện: Chim Cánh Cụt)
3. Nhóm chim bay:
Bay lượn ở nhữ ng mức độ khác nhau. Có thể thích nghi với những lối sống khác nhau ( bơi lội, ăn thịt.)
- Đời sống:
- Đặc điểm cấu tạo:
Cánh phát triển, chân 4 ngón.
II. Đặc điểm chung của lớp chim
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Mình có lông vũ bao phủ
Biến đổi thành cánh
Sừng
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Hằng nhiệt
Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
2. Nhóm chim bơi: ( Đại diện: Chim Cánh Cụt)
3. Nhóm chim bay:
II. Đặc điểm chung của lớp chim
Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?
Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp, Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Là động vật hằng nhiệt. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
III. Vai trò của chim
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
Cung cấp thực phẩm
Ăn sâu bọ, chuoät…
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
-Cung cấp thực phẩm
- Ăn sâu bọ, chuoät…
- Làm chăn đệm, quần áo, đồ trang trí
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
-Cung cấp thực phẩm
- Ăn sâu bọ, chuoät…
- Làm chăn đệm, quần áo, đồ trang trí
- Làm cảnh
Chim ruoài hút mật giúp thụ phấn cho cây
Đại bng - Du?c hu?n li?n d? ph?c v? san b?t
Chào mào – loài chim ăn quả giúp phát tán cây rừng
Phục vụ du lịch
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
-Cung cấp thực phẩm
- Ăn sâu bọ, chuoät…
- Làm chăn đệm, quần áo, đồ trang trí
- Làm cảnh
2. Có hại:
Chào mào – loài chim ăn quả
Bồ nông ăn cá
Vẹt đầu hồng - ăn đọt cây
Thóc, ngô…
- Ăn quả,hạt, cá
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
-Cung cấp thực phẩm
- Ăn sâu bọ, chuoät…
- Làm chăn đệm, quần áo, đồ trang trí
- Làm cảnh
2. Có hại:
- Ăn quả,hạt, cá
-Là động vật trung gian truyền bệnh
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của các nhóm chim thích nghi với đời sống?
Câu 2 : Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?
Câu 3 : Vai trò của lớp chim?
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/146, đọc mục: Em có biết.
- Ôn lại những bài đã học của lớp chim
- Xem lại cách bay, lượn, leo trèo, chạy (đà điểu), nhảy (chim sẻ)
TỔ : SINH - KTNN
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
GV: Nguyeãn Ñaêng Khoa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của chim Bồ Câu?
Hệ tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa cao -> Tốc độ tiêu hóa nhanh
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
Hệ hô hấp:
+ Phổi có mạng ống khí
+ Có hệ thống túi khí
+ Trao đổi khí: . Khi bay: do túi khí
. Khi đậu: do phổi
Hệ bài tiết: + Thận sau, thiếu bóng đái
+ Nước tiểu cô đặc thải ra cùng với phân
Hệ sinh dục:
+ Con đực: có 1 đôi tinh hoàn, cơ quan giao phối tạm thời ( xoang huyệt)
+ Con cái: buồng trứng trái phát triển, buồng trứng phải tiêu giảm
thông với nhau -> bề mặt trao đổi khí rộng
Trình bày đặc điểm thần kinh và giác quan của chim bồ câu?
Cấu tạo bộ não:
+ Thùy khứu giác: kém phát triển
+ Não trước ( đại não): phát triển
+ Não giữa ( thùy thị giác): Phát triển
+ Tiểu não -> phát triển có nhiều nếp nhăn
+ Hành tủy
Giác quan:
+ Mắt tinh, có mi mắt thứ ba -> bảo vệ mắt khi chim bay
+ Tai có thêm ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Quan sát hình 44.1 và 44.2 kết hợp với đọc thông tin SGK , thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau:
Nhóm chim chạy
(Đà điểu châu úc)
Nhóm chim bơi
(Chim cánh cụt)
Đà điểu
Chim cánh cụt
Biển
Rất phát triển
Thảo nguyên, hoang mạc
Ngắn, yếu
Không phát triển
Cao, to khỏe
2-3 ngón không có màng bơi
Dài, khỏe
Ngắn
4 ngón có màng bơi
1.Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Nhóm chim chạy
(Đà điểu châu úc)
Nhóm chim bơi
(Chim cánh cụt)
Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên sa mạc khô nóng?
Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
-Đời sống: Chạy trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng
- Đặc điểm thích nghi: Chân cao to, khỏe.
Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội?
Đời sống: bơi lội trong biển
Đặc điểm thích nghi: Cánh dài khỏe, cơ ngực phát triển, ngón chân có màng bơi
2. Nhóm chim bơi: ( Đại diện: Chim Cánh Cụt)
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
-Đời sống: Chạy trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng
- Đặc điểm thích nghi: Chân cao to, khỏe.
Đời sống: bơi lội trong biển
Đặc điểm thích nghi: Cánh dài khỏe, cơ ngực phát triển, ngón chân có màng bơi
2. Nhóm chim bơi: ( Đại diện: Chim Cánh Cụt)
3. Nhóm chim bay:
Nêu đặc điểm cấu tạo và đời sống của nhóm chim bay?
Bay lượn ở nhữ ng mức độ khác nhau. Có thể thích nghi với những lối sống khác nhau ( bơi lội, ăn thịt.)
- Đời sống:
- Đặc điểm thích nghi:
Cánh phát triển, chân 4 ngón.
Quan sát hình 44.3 hoàn thành bảng / 145 SGK?
H.44.3 Đại diện điển hình cho một số loài chim thuộc nhóm chim bay
Ngỗng
Gà
Chim ưng
Cú
Ngan, ngỗng, thiên nga.....
Công, gà rừng, gà ri.....
Diều Hâu, Đại bàng, kền kền..
Cú mèo, cuù lôïn…
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
-Đời sống: Chạy trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng
- Đặc điểm thích nghi: Chân cao to, khỏe.
Đời sống: bơi lội trong biển
Đặc điểm thích nghi: Cánh dài khỏe, cơ ngực phát triển, ngón chân có màng bơi
2. Nhóm chim bơi: ( Đại diện: Chim Cánh Cụt)
3. Nhóm chim bay:
Bay lượn ở nhữ ng mức độ khác nhau. Có thể thích nghi với những lối sống khác nhau ( bơi lội, ăn thịt.)
- Đời sống:
- Đặc điểm cấu tạo:
Cánh phát triển, chân 4 ngón.
II. Đặc điểm chung của lớp chim
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Mình có lông vũ bao phủ
Biến đổi thành cánh
Sừng
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Hằng nhiệt
Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
Bài 44:
I. Các nhóm chim
Nhóm chim chạy: ( Đại diện: Đà Điểu)
2. Nhóm chim bơi: ( Đại diện: Chim Cánh Cụt)
3. Nhóm chim bay:
II. Đặc điểm chung của lớp chim
Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?
Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp, Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Là động vật hằng nhiệt. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
III. Vai trò của chim
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
Cung cấp thực phẩm
Ăn sâu bọ, chuoät…
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
-Cung cấp thực phẩm
- Ăn sâu bọ, chuoät…
- Làm chăn đệm, quần áo, đồ trang trí
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
-Cung cấp thực phẩm
- Ăn sâu bọ, chuoät…
- Làm chăn đệm, quần áo, đồ trang trí
- Làm cảnh
Chim ruoài hút mật giúp thụ phấn cho cây
Đại bng - Du?c hu?n li?n d? ph?c v? san b?t
Chào mào – loài chim ăn quả giúp phát tán cây rừng
Phục vụ du lịch
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
-Cung cấp thực phẩm
- Ăn sâu bọ, chuoät…
- Làm chăn đệm, quần áo, đồ trang trí
- Làm cảnh
2. Có hại:
Chào mào – loài chim ăn quả
Bồ nông ăn cá
Vẹt đầu hồng - ăn đọt cây
Thóc, ngô…
- Ăn quả,hạt, cá
Bài 44:
I. Các nhóm chim
II. Đặc điểm chung của lớp chim
III. Vai trò của chim
Nhóm chim chạy:
2. Nhóm chim bơi:
3. Nhóm chim bay:
1. Có lợi:
Em hãy đọc thông tin mục III/SGK/ 145 kết hợp với các hình ảnh sau -> hãy nêu vai trò của lớp chim?
-Cung cấp thực phẩm
- Ăn sâu bọ, chuoät…
- Làm chăn đệm, quần áo, đồ trang trí
- Làm cảnh
2. Có hại:
- Ăn quả,hạt, cá
-Là động vật trung gian truyền bệnh
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của các nhóm chim thích nghi với đời sống?
Câu 2 : Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?
Câu 3 : Vai trò của lớp chim?
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/146, đọc mục: Em có biết.
- Ôn lại những bài đã học của lớp chim
- Xem lại cách bay, lượn, leo trèo, chạy (đà điểu), nhảy (chim sẻ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phước Vẹn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)