Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Chia sẻ bởi Thcs Phong Đông |
Ngày 05/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1.Kiến thức:
- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim.
- Nắm khái quát hệ thống phân loại lớp chim.
- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim.
- Hiểu rõ cơ sở khoa học về nguyên nhân, tác hại, cách phòng bệnh cúm gia cầm.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Củng cố thói quen sống khoa học giữ gìn vệ sinh cá nhân.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi.
- Phòng bệnh cúm gia cầm.
Kính chào các thầy cô đến dự tiết dạy hôm nay!
Mến chào các em học sinh lớp 74 !
Tiết học hôm nay được bắt đầu bằng phần kiểm tra bài cũ.
Mời các em học sinh gấp hết tập sách lại!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Dựa vào hình vẽ trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim Bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Đáp án
Đáp án: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn:
Thân hình thoi.
Chi trước biến đổi thành cánh.
Chi sau có 3 ngón trước và 1 ngón sau.
Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
Các nhóm chim
Đặc điểm chung của chim
III. Vai trò của chim
BÀI MỚI
I. CÁC NHÓM CHIM
- Hiện nay chim có khoảng 9600 loài và được xếp trong 27 bộ , Ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.
BÀI MỚI
- Lớp chim được chia làm ba nhóm hình thái lớn:
+ Nhóm chim chạy
+ Nhóm chim bơi
+ Nhóm chim bay
I. CÁC NHÓM CHIM
▼ Quan sát hình, kết hợp thông tin sgk. Hãy thảo luận và hoàn thành bài tập 1 và bài tập 2 trong phiếu học tập.
Bài tập 1: So sánh đặc điểm của các nhóm chim.
I. CÁC NHÓM CHIM
Bài tập 2: Đặc điểm của các Bộ chim thích nghi với đời sống.
I. CÁC NHÓM CHIM
Ngỗng
Gà
Chim ưng
Cú
Vịt, Ngỗng, Thiên Nga…
Gà rừng, Công…
Đại bàng, Diều hâu…
Cú mèo,
Cú Bắc Âu…
I. CÁC NHÓM CHIM
BÀI MỚI
- Lớp chim được chia làm ba nhóm hình thái lớn:
+ Nhóm chim chạy: Đà điểu, chim Kiwi; Không bay được, thích nghi với lối sống chạy trên thảo nguyên, sa mạc.
+ Nhóm chim bơi: các loài Chim cánh cụt; Không bay được, đi lại vụn về, thích nghi với lối sống bơi lội ở biển
+ Nhóm chim bay: Chim ưng, gà, vịt trời…Bay giỏi ở nhiều mức độ tùy loài, có thể thích nghi lối sống bơi lội, ăn thịt…
▼ Các nhóm hãy thảo luận và hoàn thành bài tập 3 (đặc điểm chung của chim) trong phiếu học tập.
Phút
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Thời gian:
3
2
1
Hết giờ
Đáp án
Đáp án: Đặc điểm chung của chim:
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
1. Lông vũ?.............................................................................................................
2. Chi trước như thế nào? ...........................................................................
3. Mỏ có cấu tạo như thế nào? ..................................................................
4. Cấu tạo phổi có gì đặc biệt? .................................................................
........................................................................
5. Cấu tạo tim, loại máu đi nuôi cơ thể?...............................................
........................................................... ............................................................................
6. Sinh sản: Đặc điểm của trứng?...........................................................
........................................................... ............................................................................
7. Nhiệt độ cơ thể như thế nào?...............................................................
- Mình có lông vủ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Mỏ sừng
- Phổi có nhiều túi khí tham gia hô hấp
- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp và nở nhờ hơi ấm của bố, mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
I. CÁC NHÓM CHIM
- Hiện nay chim có khoảng 9600 loài và được xếp trong 27 bộ.
- Lớp chim được chia làm ba nhóm hình thái lớn: Nhóm chim chạy; Nhóm chim bơi; Nhóm chim bay.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Mình có lông vủ bao phủ
-Chi trước biến đổi thành cánh
-Mỏ sừng
-Phổi có nhiều túi khí tham gia hô hấp
-Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Là động vật hằng nhiệt
-Trứng có vỏ đá vôi, được ấp và nở nhờ hơi ấm của bố, mẹ
III. VAI TRÒ CỦA CHIM
- Đối với con người: Chim ăn sâu bọ, gặm nhấm; cung cấp thực phẩm cho người; Cho lông làm chăn nệm, đồ trang trí; Được huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch… Ngoài ra còn có giá trị về văn hóa; Truyền bệnh H5N1.
- Đối với tự nhiên: Chim giúp phát tán cây rừng, hút mật giúp cây thụ phấn; Một số loài có hại trong nông nghiệp.
▼ Các em hãy cho biết vai trò của chim qua các hình ảnh sau:
Chim ăn các loài sâu bọ, gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp, truyền bệnh cho người.
Chim được chăn nuôi để cung cấp thực phẩm cho con người.
Lông chim được dùng làm chăn, nệm...
Chim được huấn luyện để làm cảnh, săn mồi, phục vụ du lịch, săn bắt…
Xem hình đoán ý!
+ Chôn lấp, thiêu hủy gia cầm nhiễm bệnh, vệ sinh chuồng trại thường xuyên.
+ Không vận chuyển gia cầm trái phép, cần kiểm dịch và tiêm phòng cho gia cầm.
+ Không ăn thịt gia cầm nhiễm bệnh, không ăn tiết canh.
+ Không có văcxin phòng bệnh hữu hiệu. Thuốc chữa bệnh đang dùng hiện nay là Tamiblu
- Biểu hiện: sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ bắp, viêm màng kết; những trường hợp nghiêm trọng sẽ gây suy giảm hô hấp và viêm phổi, có thể dẫn đến tử vong.
- Nguyên nhân: do virut H5N1 gây ra.
CÚM GIA CẦM H5N1
- Phòng Tránh:
CỦNG CỐ
Mời các em chơi trò chơi có tên là : “Trúc xanh”
DẶN DÒ
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc thêm phần : “Em có biết ?”.
Chuẩn bị bài: “Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu”
Tiết học hôm nay đến đây là hết.
Chúc thầy cô và các em học sinh sức khỏe và nhiều may mắn!
- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim.
- Nắm khái quát hệ thống phân loại lớp chim.
- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim.
- Hiểu rõ cơ sở khoa học về nguyên nhân, tác hại, cách phòng bệnh cúm gia cầm.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Củng cố thói quen sống khoa học giữ gìn vệ sinh cá nhân.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi.
- Phòng bệnh cúm gia cầm.
Kính chào các thầy cô đến dự tiết dạy hôm nay!
Mến chào các em học sinh lớp 74 !
Tiết học hôm nay được bắt đầu bằng phần kiểm tra bài cũ.
Mời các em học sinh gấp hết tập sách lại!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Dựa vào hình vẽ trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim Bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Đáp án
Đáp án: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn:
Thân hình thoi.
Chi trước biến đổi thành cánh.
Chi sau có 3 ngón trước và 1 ngón sau.
Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
Các nhóm chim
Đặc điểm chung của chim
III. Vai trò của chim
BÀI MỚI
I. CÁC NHÓM CHIM
- Hiện nay chim có khoảng 9600 loài và được xếp trong 27 bộ , Ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.
BÀI MỚI
- Lớp chim được chia làm ba nhóm hình thái lớn:
+ Nhóm chim chạy
+ Nhóm chim bơi
+ Nhóm chim bay
I. CÁC NHÓM CHIM
▼ Quan sát hình, kết hợp thông tin sgk. Hãy thảo luận và hoàn thành bài tập 1 và bài tập 2 trong phiếu học tập.
Bài tập 1: So sánh đặc điểm của các nhóm chim.
I. CÁC NHÓM CHIM
Bài tập 2: Đặc điểm của các Bộ chim thích nghi với đời sống.
I. CÁC NHÓM CHIM
Ngỗng
Gà
Chim ưng
Cú
Vịt, Ngỗng, Thiên Nga…
Gà rừng, Công…
Đại bàng, Diều hâu…
Cú mèo,
Cú Bắc Âu…
I. CÁC NHÓM CHIM
BÀI MỚI
- Lớp chim được chia làm ba nhóm hình thái lớn:
+ Nhóm chim chạy: Đà điểu, chim Kiwi; Không bay được, thích nghi với lối sống chạy trên thảo nguyên, sa mạc.
+ Nhóm chim bơi: các loài Chim cánh cụt; Không bay được, đi lại vụn về, thích nghi với lối sống bơi lội ở biển
+ Nhóm chim bay: Chim ưng, gà, vịt trời…Bay giỏi ở nhiều mức độ tùy loài, có thể thích nghi lối sống bơi lội, ăn thịt…
▼ Các nhóm hãy thảo luận và hoàn thành bài tập 3 (đặc điểm chung của chim) trong phiếu học tập.
Phút
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Thời gian:
3
2
1
Hết giờ
Đáp án
Đáp án: Đặc điểm chung của chim:
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
1. Lông vũ?.............................................................................................................
2. Chi trước như thế nào? ...........................................................................
3. Mỏ có cấu tạo như thế nào? ..................................................................
4. Cấu tạo phổi có gì đặc biệt? .................................................................
........................................................................
5. Cấu tạo tim, loại máu đi nuôi cơ thể?...............................................
........................................................... ............................................................................
6. Sinh sản: Đặc điểm của trứng?...........................................................
........................................................... ............................................................................
7. Nhiệt độ cơ thể như thế nào?...............................................................
- Mình có lông vủ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Mỏ sừng
- Phổi có nhiều túi khí tham gia hô hấp
- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp và nở nhờ hơi ấm của bố, mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
I. CÁC NHÓM CHIM
- Hiện nay chim có khoảng 9600 loài và được xếp trong 27 bộ.
- Lớp chim được chia làm ba nhóm hình thái lớn: Nhóm chim chạy; Nhóm chim bơi; Nhóm chim bay.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Mình có lông vủ bao phủ
-Chi trước biến đổi thành cánh
-Mỏ sừng
-Phổi có nhiều túi khí tham gia hô hấp
-Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Là động vật hằng nhiệt
-Trứng có vỏ đá vôi, được ấp và nở nhờ hơi ấm của bố, mẹ
III. VAI TRÒ CỦA CHIM
- Đối với con người: Chim ăn sâu bọ, gặm nhấm; cung cấp thực phẩm cho người; Cho lông làm chăn nệm, đồ trang trí; Được huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch… Ngoài ra còn có giá trị về văn hóa; Truyền bệnh H5N1.
- Đối với tự nhiên: Chim giúp phát tán cây rừng, hút mật giúp cây thụ phấn; Một số loài có hại trong nông nghiệp.
▼ Các em hãy cho biết vai trò của chim qua các hình ảnh sau:
Chim ăn các loài sâu bọ, gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp, truyền bệnh cho người.
Chim được chăn nuôi để cung cấp thực phẩm cho con người.
Lông chim được dùng làm chăn, nệm...
Chim được huấn luyện để làm cảnh, săn mồi, phục vụ du lịch, săn bắt…
Xem hình đoán ý!
+ Chôn lấp, thiêu hủy gia cầm nhiễm bệnh, vệ sinh chuồng trại thường xuyên.
+ Không vận chuyển gia cầm trái phép, cần kiểm dịch và tiêm phòng cho gia cầm.
+ Không ăn thịt gia cầm nhiễm bệnh, không ăn tiết canh.
+ Không có văcxin phòng bệnh hữu hiệu. Thuốc chữa bệnh đang dùng hiện nay là Tamiblu
- Biểu hiện: sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ bắp, viêm màng kết; những trường hợp nghiêm trọng sẽ gây suy giảm hô hấp và viêm phổi, có thể dẫn đến tử vong.
- Nguyên nhân: do virut H5N1 gây ra.
CÚM GIA CẦM H5N1
- Phòng Tránh:
CỦNG CỐ
Mời các em chơi trò chơi có tên là : “Trúc xanh”
DẶN DÒ
Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc thêm phần : “Em có biết ?”.
Chuẩn bị bài: “Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu”
Tiết học hôm nay đến đây là hết.
Chúc thầy cô và các em học sinh sức khỏe và nhiều may mắn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Phong Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)