Bài 43. Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Cúc |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
HÓA HỌC 8
BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
Tiết 47: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hiđro là chất khí không màu, không mùi , không vị
- Cho biết trạng thái, màu sắc của khí hiđro?
- Mở nút cao su,dùng tay phẩy nhẹ khí hiđro vào mũi để nhận xét mùi của khí hiđro?
Tiết 47:
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Hãy quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí hiđro
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí
Khí H2
Qua thí nghiệm này em có thể rút ra kết luận gì về tỉ khối của khí hiđro đối với không khí?
- Tính tỉ khối của khí hiđro so với không khí (dH2/KK) ?
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
- dH2/KK = 2/29 = 0,07
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí
- khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí.
Ở 15oC
1 lít nước hoà tan 35ml khí oxi
1 lít nước hoà tan 20ml khí hiđro
Em có nhận xét gì về tính tan trong nước của khí hiđro và khí oxi?
- Oxi ít tan trong nước
- Hiđro rất ít tan trong nước
Hãy quan sát TN thu khí H2 bằng cách đẩy nước , em phát hiện thêm tính chất vật lí nào của hiđro nữa?
Hiđro ít tan trong nước
Em hãy phát biểu đầy đủ tính chất vật lí của khí hiđro?
Em hãy so sánh tính chất vật lí của hiđro và oxi?
+ Oxi ít tan trong nước còn hiđro rất ít tan trong nước
+ Oxi nặng hơn không khí, hiđro nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất.
+ Nhiệt độ hoá lỏng của oxi là -183oC, hiđro là – 260oC
- Giống nhau:
- Khác nhau:
- Đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1-Đốt hiđro trong không khí
1. Tác dụng với oxi
Ta tiến hành thí nghiệm sau:
2-Đốt hiđro trong khí oxi
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tiết 47:
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu sau:
PHIẾU HỌC TẬP
2H2 + O2
2H2O
2H2 + O2
2H2O
Quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Ngỏn lửa nhỏ màu xanh, tỏa nhiều nhiệt
Sản phẩm tạo thành là nước
Ngỏn lửa màu xanh, cháy mạnh liệt hơn, tỏa nhiều nhiệt hơn
Sản phẩm tạo thành là nước
- Diện tích tiếp xúc của H2 và O2 nhỏ.
-Tốn một phần nhiệt lượng để đốt nóng 4 phần thể tích khí nitơ của không khí.
-Diện tích tiếp xúc của H2 và O2 lớn hơn.
-Không tốn một phần nhiệt lượng để đốt nóng khí nitơ của không khí.
Em hãy cho biết tỉ lệ số mol 2 chất tham gia của phản ứng H2 tác dụng với O2 tạo thành nước?
Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?
2. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao?
3. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?
Vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
2. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao?
Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không tạo thành hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 : 1.
3. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
Dùng 1 ống nghiệm nhỏ thu H2 thoát ra, dùng ngón tay cái bịt kín miệng ống nghiệm rồi đưa đến gần ngọn lửa đèn cồn , mở ngón tay ra. Nếu H2 có lẫn O2 sẽ gây tiếng nổ mạnh.
Ta tiếp tục thử cho đến khi có tiếng nổ nhỏ hoặc không nổ , tức là H2 đã gần tinh khiết.
BÀI TẬP
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu những câu sau:
a Hiđro có hàm lượng lớn nhất trong không khí.
b. Đơn chất hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các khí.
c. Khi cháy khí hiđro toả rất nhiều nhiệt.
d. Khí hiđro tan nhiều trong nước.
e. Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi luôn gây nổ.
g. Muốn đốt cháy khí hiđro không gây tiếng nổ mạnh, trước khi đốt phải thử độ tinh khiết.
h. Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí phải để ngửa bình.
BÀI TẬP
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu những câu sau:
a. Hiđro có hàm lượng lớn nhất trong không khí.
b. Đơn chất hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các khí.
c. Khi cháy khí hiđro toả rất nhiều nhiệt .
d. Khí hiđro tan nhiều trong nước.
e. Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi luôn gây nổ .
g. Muốn đốt cháy khí hiđro không gây tiếng nổ mạnh , trước khi đốt phải thử độ tinh khiết của khí hiđro..
h. Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí phải để ngửa bình.
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro trong không khí. Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) và khối lượng nước thu được sau phản ứng ? ( biết Vkk = 5. VO )
a. V = 8 lit ; m = 2,7 gam.
kk
H2O
b. V = 7lit ; m = 2,8 gam.
kk
H2O
c. V = 10 lit ; m = 2,7 gam.
kk
H2O
d. V = 11,2 lit ; m = 3,6 gam.
kk
H2O
Đáp án đúng: câu d
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại: Tính chất vật lí, tính chất hóa học tác dụng với oxi của hiđro.
Đọc phần đọc thêm sgk T 109.
Làm bài tập 6 sgk
Nghiên cứu phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp.
Bài tập
+Tìm số mol 2 chất tham gia :
Đây là dạng toán lập tỷ lệ số mol
+ Viết PTHH (điền số mol dưới PT )
2H2 + O2 2 H2O
Tính số gam nước thu được khi cho 2,24 lít khí hiđrô tác dụng với 5,6 lít khí oxi ( các thể tích khí đo ở đktc )
Hướng dẫn
HÓA HỌC 8
BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
Tiết 47: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hiđro là chất khí không màu, không mùi , không vị
- Cho biết trạng thái, màu sắc của khí hiđro?
- Mở nút cao su,dùng tay phẩy nhẹ khí hiđro vào mũi để nhận xét mùi của khí hiđro?
Tiết 47:
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Hãy quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí hiđro
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí
Khí H2
Qua thí nghiệm này em có thể rút ra kết luận gì về tỉ khối của khí hiđro đối với không khí?
- Tính tỉ khối của khí hiđro so với không khí (dH2/KK) ?
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
- dH2/KK = 2/29 = 0,07
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí
- khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí.
Ở 15oC
1 lít nước hoà tan 35ml khí oxi
1 lít nước hoà tan 20ml khí hiđro
Em có nhận xét gì về tính tan trong nước của khí hiđro và khí oxi?
- Oxi ít tan trong nước
- Hiđro rất ít tan trong nước
Hãy quan sát TN thu khí H2 bằng cách đẩy nước , em phát hiện thêm tính chất vật lí nào của hiđro nữa?
Hiđro ít tan trong nước
Em hãy phát biểu đầy đủ tính chất vật lí của khí hiđro?
Em hãy so sánh tính chất vật lí của hiđro và oxi?
+ Oxi ít tan trong nước còn hiđro rất ít tan trong nước
+ Oxi nặng hơn không khí, hiđro nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất.
+ Nhiệt độ hoá lỏng của oxi là -183oC, hiđro là – 260oC
- Giống nhau:
- Khác nhau:
- Đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1-Đốt hiđro trong không khí
1. Tác dụng với oxi
Ta tiến hành thí nghiệm sau:
2-Đốt hiđro trong khí oxi
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tiết 47:
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu sau:
PHIẾU HỌC TẬP
2H2 + O2
2H2O
2H2 + O2
2H2O
Quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Ngỏn lửa nhỏ màu xanh, tỏa nhiều nhiệt
Sản phẩm tạo thành là nước
Ngỏn lửa màu xanh, cháy mạnh liệt hơn, tỏa nhiều nhiệt hơn
Sản phẩm tạo thành là nước
- Diện tích tiếp xúc của H2 và O2 nhỏ.
-Tốn một phần nhiệt lượng để đốt nóng 4 phần thể tích khí nitơ của không khí.
-Diện tích tiếp xúc của H2 và O2 lớn hơn.
-Không tốn một phần nhiệt lượng để đốt nóng khí nitơ của không khí.
Em hãy cho biết tỉ lệ số mol 2 chất tham gia của phản ứng H2 tác dụng với O2 tạo thành nước?
Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?
2. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao?
3. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?
Vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
2. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao?
Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không tạo thành hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 : 1.
3. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
Dùng 1 ống nghiệm nhỏ thu H2 thoát ra, dùng ngón tay cái bịt kín miệng ống nghiệm rồi đưa đến gần ngọn lửa đèn cồn , mở ngón tay ra. Nếu H2 có lẫn O2 sẽ gây tiếng nổ mạnh.
Ta tiếp tục thử cho đến khi có tiếng nổ nhỏ hoặc không nổ , tức là H2 đã gần tinh khiết.
BÀI TẬP
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu những câu sau:
a Hiđro có hàm lượng lớn nhất trong không khí.
b. Đơn chất hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các khí.
c. Khi cháy khí hiđro toả rất nhiều nhiệt.
d. Khí hiđro tan nhiều trong nước.
e. Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi luôn gây nổ.
g. Muốn đốt cháy khí hiđro không gây tiếng nổ mạnh, trước khi đốt phải thử độ tinh khiết.
h. Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí phải để ngửa bình.
BÀI TẬP
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu những câu sau:
a. Hiđro có hàm lượng lớn nhất trong không khí.
b. Đơn chất hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các khí.
c. Khi cháy khí hiđro toả rất nhiều nhiệt .
d. Khí hiđro tan nhiều trong nước.
e. Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi luôn gây nổ .
g. Muốn đốt cháy khí hiđro không gây tiếng nổ mạnh , trước khi đốt phải thử độ tinh khiết của khí hiđro..
h. Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí phải để ngửa bình.
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro trong không khí. Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) và khối lượng nước thu được sau phản ứng ? ( biết Vkk = 5. VO )
a. V = 8 lit ; m = 2,7 gam.
kk
H2O
b. V = 7lit ; m = 2,8 gam.
kk
H2O
c. V = 10 lit ; m = 2,7 gam.
kk
H2O
d. V = 11,2 lit ; m = 3,6 gam.
kk
H2O
Đáp án đúng: câu d
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại: Tính chất vật lí, tính chất hóa học tác dụng với oxi của hiđro.
Đọc phần đọc thêm sgk T 109.
Làm bài tập 6 sgk
Nghiên cứu phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp.
Bài tập
+Tìm số mol 2 chất tham gia :
Đây là dạng toán lập tỷ lệ số mol
+ Viết PTHH (điền số mol dưới PT )
2H2 + O2 2 H2O
Tính số gam nước thu được khi cho 2,24 lít khí hiđrô tác dụng với 5,6 lít khí oxi ( các thể tích khí đo ở đktc )
Hướng dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)