Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh
Chia sẻ bởi Trần Minh Hồng |
Ngày 01/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRÝỜNG THCS MỸ LỆ - CẦN ĐÝỚC
LỚP 8/2
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THO
Kiểm tra bài cũ
Nhờ đâu mà da mềm mại và không thấm nước?
Tầng sừng
b) Các tuyến nhờn
c) Các tuyến mồ hôi
d) Cả b và c.
2. Chức năng của da là gì?
Bảo vệ cơ thể
Bài tiết mồ hôi và thải bã
Tiếp nhận kích thích môi trường
Cả a, b và c.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh: Nghiên cứu cá nhân
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh: Thảo luận nhóm
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Dựa vào hình 43-1 và kiến thức đã học ở bài 6 chương I hãy mô tả cấu tạo và nêu rõ chức năng của nơron.
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Cấu tạo của nơron:
+ Thân: chứa nhân.
+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.
+ Một sợi trục: có bao miêlin, tận cùng có cúc xináp.
Chức năng của nơron:
+ Cảm ứng.
+ Dẫn truyền xung thần kinh.
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.
Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Các em hãy quan sát hình 43-2
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Các em hãy quan sát hình 43-2, hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách điền các từ và cụm từ não, tủy sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ thích hợp. (thảo luận nhóm 7 phút)
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa .... ; ........
nằm trong ống xương sống.
- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các ..............và ...............tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
tủy sống
não
bó sợi cảm giác
bó sợi vận động
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên).
2. Chức năng:
Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào?
Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân chia thành 2 hệ:
+ Hệ thần kinh vận động (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng.
Sự khác nhau về chức năng của 2 hệ như thế nào?
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên).
2. Chức năng:
Hệ thần kinh vận động: điều khiển sự hoạt động của cơ vân là hoạt động có ý thức.
Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hòa các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản là hoạt động không có ý thức.
Tại sao não và tủy sống lại nằm trong hộp sọ và cột sống?
Tại vì não và tủy đều mềm, dễ bị tổn thương, do đó cần phải được bảo vệ trong hộp xương cứng.
Chức năng quan trọng của hệ thần kinh là điều khiển, phối hợp và điều hòa sự hoạt động của các cơ quan, làm cho cơ thể luôn luôn thích nghi với môi trường xung quanh.
Hệ thần kinh có chức năng quan trọng trong cuộc sống con người nên cần có ý thức bảo vệ cẩn thận.
CỦNG CỐ
1.Hoàn thành sơ đồ sau:
Hệ thần kinh
............
Bộ phận ngoại biên
Tủy sống
Hạch thần kinh
.........
.........
Bộ phận trung ương
Não
Dây thần kinh
2. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơ ron.
3. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Về nhà
Học bài theo câu hỏi SGK.
Đọc mục "Em có biết?".
Chuẩn bị thực hành: theo nhóm:
HS: +Ếch (nhái, cóc) 1 con
+Bông thấm nước, khăn lau.
Đọc kỹ 3 thí nghiệm các nhóm phải làm
Tìm hiểu chức năng và cấu tạo của tủy sống.
LỚP 8/2
GV: NGUYỄN THỊ NGỌC THO
Kiểm tra bài cũ
Nhờ đâu mà da mềm mại và không thấm nước?
Tầng sừng
b) Các tuyến nhờn
c) Các tuyến mồ hôi
d) Cả b và c.
2. Chức năng của da là gì?
Bảo vệ cơ thể
Bài tiết mồ hôi và thải bã
Tiếp nhận kích thích môi trường
Cả a, b và c.
Chọn câu trả lời đúng nhất?
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh: Nghiên cứu cá nhân
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh: Thảo luận nhóm
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Dựa vào hình 43-1 và kiến thức đã học ở bài 6 chương I hãy mô tả cấu tạo và nêu rõ chức năng của nơron.
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Cấu tạo của nơron:
+ Thân: chứa nhân.
+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.
+ Một sợi trục: có bao miêlin, tận cùng có cúc xináp.
Chức năng của nơron:
+ Cảm ứng.
+ Dẫn truyền xung thần kinh.
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.
Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Các em hãy quan sát hình 43-2
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Các em hãy quan sát hình 43-2, hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách điền các từ và cụm từ não, tủy sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ thích hợp. (thảo luận nhóm 7 phút)
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa .... ; ........
nằm trong ống xương sống.
- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các ..............và ...............tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
tủy sống
não
bó sợi cảm giác
bó sợi vận động
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên).
2. Chức năng:
Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào?
Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân chia thành 2 hệ:
+ Hệ thần kinh vận động (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng.
Sự khác nhau về chức năng của 2 hệ như thế nào?
Tuần: 5
Tiết: 45
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Hệ thần kinh bao gồm não bộ, tủy sống (bộ phận trung ương), các dây thần kinh và hạch thần kinh (bộ phận ngoại biên).
2. Chức năng:
Hệ thần kinh vận động: điều khiển sự hoạt động của cơ vân là hoạt động có ý thức.
Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hòa các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản là hoạt động không có ý thức.
Tại sao não và tủy sống lại nằm trong hộp sọ và cột sống?
Tại vì não và tủy đều mềm, dễ bị tổn thương, do đó cần phải được bảo vệ trong hộp xương cứng.
Chức năng quan trọng của hệ thần kinh là điều khiển, phối hợp và điều hòa sự hoạt động của các cơ quan, làm cho cơ thể luôn luôn thích nghi với môi trường xung quanh.
Hệ thần kinh có chức năng quan trọng trong cuộc sống con người nên cần có ý thức bảo vệ cẩn thận.
CỦNG CỐ
1.Hoàn thành sơ đồ sau:
Hệ thần kinh
............
Bộ phận ngoại biên
Tủy sống
Hạch thần kinh
.........
.........
Bộ phận trung ương
Não
Dây thần kinh
2. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơ ron.
3. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Về nhà
Học bài theo câu hỏi SGK.
Đọc mục "Em có biết?".
Chuẩn bị thực hành: theo nhóm:
HS: +Ếch (nhái, cóc) 1 con
+Bông thấm nước, khăn lau.
Đọc kỹ 3 thí nghiệm các nhóm phải làm
Tìm hiểu chức năng và cấu tạo của tủy sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)