Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thúy |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ.
CHÀO TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
GV GIẢNG DẠY:
NGUYỄN THỊ THANH THÚY
MÔN SINH HỌC 8
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu hỏi: Kể tên các hệ cơ quan đã học và nêu chức năng của từng hệ cơ quan đó?
Trả lời.
- Hệ vận động : Vận động cơ thể
- Hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất
- Hệ tiêu hóa: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã.
- Hệ hô hấp :Trao đổi khí ôxi và khí cacbônic giữa cơ thể và môi trường.
- Hệ bài tiết : Bài tiết nước tiểu.
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
Nhờ đâu mà các hệ: vận động, tuần hoàn , tiêu hóa…..thực hiện được chức năng của mình?
Nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh.
Khi ta chạy những cơ quan nào phải hoạt động?
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh hơn và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,…
Vậy hệ thần kinh có chức năng gì trong sự hoạt động của các cơ quan đó?
Phối hợp, điều hòa hoạt động của
các cơ quan, hệ cơ quan.
Hệ thần kinh có chức năng gì?
Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trường.
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1
2
3
4
5
6
7
Sợi nhánh
Sợi trục
Thân nơron
Eo Răngviê
Bao miêlin
Cúc xináp
Nhân
Cấu tạo của nơron điển hình
Quan sát hình 43-1, dựa vào các cụm từ dưới đây, chú thích vào hình để hoàn thành cấu tạo của nơron điển hình.
Các cụm từ lựa chọn:
,
,
,
,
,
,
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần
kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Sợi nhánh
Thân
Nhân
Bao miêlin
Eo Răngviê
Sợi trục
Cúc xináp.
Nơron gồm:
- Thân chứa nhân.
- Các sợi nhánh ở quanh thân.
- Một sợi trục có bao miêlin,tận cùng có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc với cơ quan trả lời.
Một nơron điển hình có cấu tạo
như thế nào?
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Nơ ron gồm:
- Thân chứa nhân. - Các sợi nhánh ở quanh thân.
Một sợi trục có bao miêlin,tận cùng có cúc xináp là nơi tiếp
giáp giữa các nơ ron hoặc với cơ quan trả lời.
2. Chức năng:
Dựa vào kiến thức trong bài 6, cho biết
nơron có chức năng gì?
Cảm ứng
- Dẫn truyền xung thần kinh.
Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
- Dẫn truyền xung thần kinh: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
2. Chức năng:
III/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
1
2
3
4
5
Não
Tủy sống
Dây thần kinh tủy
Hộp sọ
Bộ phận trung ương
Cột sống
Bài tập: Điền các từ và cụm từ: Não, tủy sống, bó sợi cảm giác, bó sợi vận động vào chỗ trống thích hợp:
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
- Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: Hộp sọ chứa ........., ............. nằm trong ống xương sống.
- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các.....................................và ............................... tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh
Não
tủy sống
bó sợi cảm giác
bó sợi vận động
a
b
c
d
Chú thích vào hình cấu tạo của hệ thần kinh
Từ kết quả bài tập, hãy nêu cấu tạo của
hệ thần kinh?
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
2. Chức năng:
III/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Hệ thần kinh
Bộ phận
trung ương
Bộ phận
ngoại biên
Não
Tủy sống
Bó sợi cảm giác
Bó sợi vận động
Tại sao não và tủy sống phải nằm trong hộp sọ và trong cột sống?
Vì não và tủy sống đều mềm, dễ bị tổn thương do đó cần phải được bảo vệ trong hộp xương cứng.
Vậy trong lao động cũng như khi tham gia giao thông em phải làm gì để bảo vệ hệ thần kinh?
2. Chức năng:
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
2. Chức năng:
III/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân biệt
thành những phân hệ nào?
Dựa vào chức năng, hệ phần kinh được phân thành:
Phân hệ thần kinh vận động và phân hệ thần kinh sinh
dưỡng khác nhau ở điểm cơ bản nào?
- Phân hệ thần kinh vận động: Điều hòa hoạt động của cơ vân là hoạt động có ý thức.
- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản là hoạt động không có ý thức.
- Phân hệ thần kinh vận động.
- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng.
(Sgk/138)
Nơron
(Đơn vị cấu tạo của)
về cấu tạo
về chức năng
Bộ phận ngoại biên
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Não
Bó sợi vận động
Hoàn thành sơ đồ sau:
Hệ thần kinh
(1)…………...
Bộ phận trung ương
(2)…………………
Hệ thần kinh vận động
(3)…………………
(4)…………
Tủy sống
Dây thần kinh
(5)…………..
(6)…………..
Hạch thần kinh
Bó sợi cảm giác
(7)………………...
CỦNG CỐ BÀI HỌC
DẶN DÒ
Học bài
Đọc mục “em có biết”
Xem trước nội dung bài thực hành và kẻ bảng
44 sgk/140 vào vở.
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
CHÀO TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
GV GIẢNG DẠY:
NGUYỄN THỊ THANH THÚY
MÔN SINH HỌC 8
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu hỏi: Kể tên các hệ cơ quan đã học và nêu chức năng của từng hệ cơ quan đó?
Trả lời.
- Hệ vận động : Vận động cơ thể
- Hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất
- Hệ tiêu hóa: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã.
- Hệ hô hấp :Trao đổi khí ôxi và khí cacbônic giữa cơ thể và môi trường.
- Hệ bài tiết : Bài tiết nước tiểu.
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
Nhờ đâu mà các hệ: vận động, tuần hoàn , tiêu hóa…..thực hiện được chức năng của mình?
Nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh.
Khi ta chạy những cơ quan nào phải hoạt động?
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh hơn và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,…
Vậy hệ thần kinh có chức năng gì trong sự hoạt động của các cơ quan đó?
Phối hợp, điều hòa hoạt động của
các cơ quan, hệ cơ quan.
Hệ thần kinh có chức năng gì?
Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trường.
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1
2
3
4
5
6
7
Sợi nhánh
Sợi trục
Thân nơron
Eo Răngviê
Bao miêlin
Cúc xináp
Nhân
Cấu tạo của nơron điển hình
Quan sát hình 43-1, dựa vào các cụm từ dưới đây, chú thích vào hình để hoàn thành cấu tạo của nơron điển hình.
Các cụm từ lựa chọn:
,
,
,
,
,
,
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần
kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Sợi nhánh
Thân
Nhân
Bao miêlin
Eo Răngviê
Sợi trục
Cúc xináp.
Nơron gồm:
- Thân chứa nhân.
- Các sợi nhánh ở quanh thân.
- Một sợi trục có bao miêlin,tận cùng có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron hoặc với cơ quan trả lời.
Một nơron điển hình có cấu tạo
như thế nào?
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Nơ ron gồm:
- Thân chứa nhân. - Các sợi nhánh ở quanh thân.
Một sợi trục có bao miêlin,tận cùng có cúc xináp là nơi tiếp
giáp giữa các nơ ron hoặc với cơ quan trả lời.
2. Chức năng:
Dựa vào kiến thức trong bài 6, cho biết
nơron có chức năng gì?
Cảm ứng
- Dẫn truyền xung thần kinh.
Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
- Dẫn truyền xung thần kinh: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
2. Chức năng:
III/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
1
2
3
4
5
Não
Tủy sống
Dây thần kinh tủy
Hộp sọ
Bộ phận trung ương
Cột sống
Bài tập: Điền các từ và cụm từ: Não, tủy sống, bó sợi cảm giác, bó sợi vận động vào chỗ trống thích hợp:
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
- Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: Hộp sọ chứa ........., ............. nằm trong ống xương sống.
- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các.....................................và ............................... tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh
Não
tủy sống
bó sợi cảm giác
bó sợi vận động
a
b
c
d
Chú thích vào hình cấu tạo của hệ thần kinh
Từ kết quả bài tập, hãy nêu cấu tạo của
hệ thần kinh?
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
2. Chức năng:
III/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
Hệ thần kinh
Bộ phận
trung ương
Bộ phận
ngoại biên
Não
Tủy sống
Bó sợi cảm giác
Bó sợi vận động
Tại sao não và tủy sống phải nằm trong hộp sọ và trong cột sống?
Vì não và tủy sống đều mềm, dễ bị tổn thương do đó cần phải được bảo vệ trong hộp xương cứng.
Vậy trong lao động cũng như khi tham gia giao thông em phải làm gì để bảo vệ hệ thần kinh?
2. Chức năng:
TIẾT 45: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I/ Chức năng của hệ thần kinh:
II/ Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
2. Chức năng:
III/ Các bộ phận của hệ thần kinh:
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân biệt
thành những phân hệ nào?
Dựa vào chức năng, hệ phần kinh được phân thành:
Phân hệ thần kinh vận động và phân hệ thần kinh sinh
dưỡng khác nhau ở điểm cơ bản nào?
- Phân hệ thần kinh vận động: Điều hòa hoạt động của cơ vân là hoạt động có ý thức.
- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản là hoạt động không có ý thức.
- Phân hệ thần kinh vận động.
- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng.
(Sgk/138)
Nơron
(Đơn vị cấu tạo của)
về cấu tạo
về chức năng
Bộ phận ngoại biên
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Não
Bó sợi vận động
Hoàn thành sơ đồ sau:
Hệ thần kinh
(1)…………...
Bộ phận trung ương
(2)…………………
Hệ thần kinh vận động
(3)…………………
(4)…………
Tủy sống
Dây thần kinh
(5)…………..
(6)…………..
Hạch thần kinh
Bó sợi cảm giác
(7)………………...
CỦNG CỐ BÀI HỌC
DẶN DÒ
Học bài
Đọc mục “em có biết”
Xem trước nội dung bài thực hành và kẻ bảng
44 sgk/140 vào vở.
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)