Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh

Chia sẻ bởi Thái Bá Hà Phúc | Ngày 01/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Hệ hô hấp
Hệ vận động
Hệ tuần hoàn
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh và hệ nội tiết
Hình 2 -3 / Bài 2 / SGK / Trang 9.
Sơ đồ mối liên quan qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể
Qua sơ đồ em có nhận xét gì về mối liên quan giữa hệ thần kinh đối với các hệ cơ quan trong cơ thể người?

CHƯƠNG IX:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Tiết 45. Bài 43
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài là chức năng của hệ thần kinh.
Nhiệm vụ 1. Hoa?t động cá nhân: Thời gian 2 phút
- Quan sát hình vẽ -> trả lời câu hỏi :
- Mụ th?n kinh g?m nh?ng th�nh ph?n n�o ?
Các Tế
bào thần
kinh đệm
Tế bào
thần kinh
Mô thần kinh gồm:
+ Tế bào thần kinh đệm
+ Tế bào thần kinh (nơron)
Hệ
thần
kinh
H×nh 4.4/SGK/ Bµi 4. Mô thần kinh
CÊu t¹o:
- Nơron gồm:
+ Thân
+ Các sợi nhánh
+ Một sợi trục

Chøc n¨ng :
C¶m øng
DÉn truyÒn.
Thân nơron
Nhân
Eo Răngviê
Bao miêlin
Sợi trục
Cuc xináp
H 43.1.
Chất xám
 Chất trắng và
dây thần kinh
Sợi nhánh
(chứa nhân)
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân: (Thời gian: 5 phút)
- Cá nhân quan sát hình 43.1 và kết hợp với kiến thức đã học ở bài 6 chương I.
- Mô tả cấu tạo và chức năng của nơron vào bài tập 1 / VBT / Tr 115.
Thông tin bổ sung
( Mục em có biết / SGK / Tr 138 )
ở người, chỉ riêng não đã só tới 1.000 tỉ tế bào trong tổng số khoảng 75.000 tỉ tế bào của toàn bộ cơ thể, trong đó có tới 100 tỉ là các nơron ( còn 900 tỉ là các tế bào đệm và nâng đỡ ) chiếm 75 % số lượng nơron trong toàn bộ số nơron của hệ thần kinh.
Nơron là các tế bào đã được biệt hoá cao độ, mất khả năng phân chia, nhưng có thể hoạt động suốt cuộc đời một con người. Nơron tuy không phân chia nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu đoạn gốc không bị tổn thương. Chính nhờ vậy khi dây thần kinh bị đứt được nối lại, thì sau khoảng nửa năm, nhờ hiện tượng tái sinh mà hoạt động thần kinh liên quan đến vùng bị tổn thương được phục hồi.
Não
Tủy sống
Dây thần kinh tủy
cột sống
Hộp sọ
Bài tập: Điền các từ và cụm từ: não, tủy sống, bó sợi cảm giác, bó sợi vận động vào chỗ trống thích hợp:
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: Hộp sọ chứa ........., ............. nằm trong ống xương sống.
- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các.............................và............................... tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh
a
b
c
d
não
tủy sống
bó sợi cảm giác
bó sợi vận động
Bộ phận trung ương
Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm đôi: (Thời gian: 5 phút)
Cá nhân quan sát hình 43.2 và kết hợp với chú thích -> Ghi nhớ kiến thức .
Thảo luận nhóm hoàn thành lệnh ?II. SGK. Tr 137 ( BT 2 / VBT / Tr 115 )
Não
Tủy sống
Dây thần kinh tủy
cột sống
Hộp sọ

Dùa vµo cÊu t¹o :

Hệ thần kinh
Bộ phận trung ương
Bộ phận ngoại biên
Não n»m trong hép sä
Tuỷ sống n»m trong èng x­¬ng sèng
Dây thần kinh
Hạch thần kinh
2/ Chức năng:
Dây thần kinh tuû
Dây thần kinh n·o
(2)
Điều khiển
cơ xương
có ý thức
(3)
(5)
Điều hòa
cơ quan sinh dưỡng
không có ý thức
(4)
(6)
(7)
Nhiệm vụ 4: Thảo luận cá nhân ( Thời gian 3 phút )
- Cá nhân đọc thông tin SGK. Mục 2 /Trang138.
- Hoàn thành bài tập điền từ sau:
Hệ thần kinh
…………….…..
(1)
…………………….……
………….. hoạt động hệ
…………, là hoạt động .………..…..
…………..hoạt động của các ………………. . .. …, sinh sản,
là hoạt động ………………………..
(8)
Hệ thần kinh vận động :
Hệ thần kinh sinh d­ìng:
Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân biệt thành :

+> Dùa vµo cÊu t¹o :

Hệ thần kinh
Bộ phận trung ương
Bộ phận ngoại biên
Não n»m trong hép sä
Tuỷ sống n»m trong èng x­¬ng sèng
Dây thần kinh
Hạch thần kinh
+> Dựa vào chức năng:
Dây thần kinh tuû
Dây thần kinh n·o
Hệ thần kinh
Điều khiển ho?t d?ng h? cơ xương, l� ho?t d?ng có ý thức.
Điều hòa hoạt d?ng c?a cỏc cơ quan sinh dưỡng, sinh s?n, l� ho?t d?ng không có ý thức
Hệ thần kinh vận động :
Hệ thần kinh sinh d­ìng:
1
2
3
4
5
6
7
Sợi nhánh
Sợi trục
Thân nơron
Eo Răngviê
Bao miêlin
Cúc xináp
Nhân
Bài tập củng cố :

Bài 1.
Điền chú thích trên hình vẽ cấu tạo của nơron.
Bài 2. ( Bài tập II/ VBT / Trang 115 )
Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau bằng cách chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ : dẫn truyền, cấu tạo, cúc xináp, sợi trục, chức năng, cảm ứng, tuỷ sống, một thân, bao miêlin.

Nơron là đơn vị ... .. nên hệ thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm ......., nhiều sợi nhánh và một ....... Sợi trục thường có ........ Tận cùng sợi trục có các ......... Là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.
Nơron có chức năng ....... và ........ xung thần kinh.
(4)
(3)
(5)
(7)
(6)
(2)
(1)
dẫn truyền
cảm ứng
sợi trục
cúc xináp
cấu tạo
một thân
bao miêlin
Điều khiển hoạt động của hệ cơ, xương là chức năng của :
a. Hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. Bộ phận ngoại biên.
c. Não bộ và tuỷ sống.
d. Hệ thần kinh vận động.
Bài 3. Chọn phương án đúng nhất bằng cách điền dấu x vào ô? ở đầu câu.
x
2. Dựa vào cấu tạo, hệ thần kinh gồm:
a. Não và tuỷ sống.
b. Bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
c. Hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
d. Dây thần kinh và các hạch thần kinh.
x
3. Dây thần kinh được tạo nên từ các:
a. Bó sợi cảm giác.
b. Bộ phận ngoại biên.
c. Bó sợi vận động.
d. Cả a và c.
x
Nơron
(Đơn vị cấu tạo của)
...................
về cấu tạo
về chức năng
......................
Bộ phận ngoại biên
...............................
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Não
.............
...............
...................
...................
Bó sợi vận động
Bài 4. Ho�n th�nh so d? sau
1
2
7
3
4
5
6
Hệ thần kinh
Bộ phận trung ương
Hệ thần kinh vận động
Tủy sống
Dây thần kinh
Hạch thần kinh
Bó sợi cảm giác

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

+ Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK vµ vë bµi tËp.
+ Đọc mục “Em có biết”
+ §äc tr­íc néi dung bµi thùc hµnh -> chuẩn bị thực hành theo nhóm:
* 1 con Ếch ( Nhái, Cóc ).
* B«ng thÊm n­íc, kh¨n lau.
1
2
3
4
5
Ơ
N
O
R
N
Ê
I
M
O
A
B
N
I
L
O
A
N
Đ
K
U
Ê
I
N
Ê
I
H
M
A
C
N
Ư
G
O
B
U
M
Trò chơi ô chữ
Từ chìa khóa
I
H
O
A
B
M
Ê
Chùm chìa khóa
M
Ê
I
H
U
M
A
Mũ bảohiểm
Ô số 1: Có 5 chữ cái
Đây là loại tế bào cấu tạo nên hệ thần kinh
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Ô số 2: Có 9 chữ cái
Đây là thành phần bọc ngoài sợi trục
của nơron
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Ô số 3: Có 3 chữ cái
Là mét bộ phận của trung ương
thần kinh
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Ô số 4: Có 9 chữ cái
Đây là một trong những vai trò của
hệ thần kinh đối với cơ thể
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Ô số 5: Có 6 chữ cái
Đây là một chức năng của nơron
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Bá Hà Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)