Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh

Chia sẻ bởi Trần Thanh Dũng | Ngày 01/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Môn Sinh học 8
Năm học: 2015-2016
Sau khi chạy một vòng quanh sân trường, em thấy cơ thể mình có những hoạt động nào thay đổi? Tại sao lại có hiện tượng này?
Sau khi chạy có những hoạt động thay đổi như: Tim đập nhanh, thở gấp, ra mồ hôi nhiều… Đó là do vai trò phối hợp hoạt động các cơ quan tim, phổi, tuyến mồ hôi… của hệ thần kinh nhằm cung cấp kịp thời O2 , các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải kịp thời CO2 , các chất cặn bã (mà tế bào thải ra).
VAI TRÒ HỆ THẦN KINH
Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một khối thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những đổi thay của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể
CHUONG IX
TH?N KINH V� GI�C QUAN
BÀI 43
GIỚI THIỆU CHUNG
HỆ THẦN KINH
NỘI DUNG:
NƠ RON- Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
II- Các bộ phận của hệ thần kinh
1- Cấu tạo
2- Chức năng

H4.4 Mô thần kinh
Tế bào thần kinh
Tế bào thần kinh đệm
Mô thần kinh gồm:
+ Tế bào thần kinh (nơron)
+ Tế bào thần kinh đệm
Hệ thần kinh
1
2
I/Nơron-đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

(?)Em hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh?
-Cấu tạo:
Lựa chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào hình cấu tạo của một nơron.
1
5
6
3
2
4
Sợi nhánh
Nhân
Cúc xináp
Eo Rangvie
Bao miêlin
Thân
7
Sợi trục
CẤU TẠO CỦA NƠRON
Nơron
Thân (hình sao) chứa nhân
Các sợi nhánh
Sợi trục dài có bao miêlin, eo răngviê Tận cùng là cúc
xináp - là nơi tiếp
xúc giữa các nơron
H.43.1. Cấu tạo của nơron
điển hình
Cấu Tạo:
-Cấu tạo một nơron gồm:
+Thân: chứa nhân.
+Các sợi nhánh:ở quanh thân.
+Một sợi trục dài có bao
Mielin,giữa các bao mielin ngăn cách bởi eo Rangvie, tận cùng sợi trục có cúc xinap
I/Nơron-đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

Các tế bào thần kinh có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng đều gồm 3 phần:
- Thân tế bào
- Tua gai
- Sợi trục.
I/Nơron-đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

(?)quan sát hình bên(hướng mũi tên), các em hãy cho biết chiều dẫn truyền xung thần kinh?
Xung thần kinh dẫn truyền một chiều từ trên xuống dưới.
Nơron có chức năng gì?
- Chức năng cảm ứng:
Là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh
- Chức năng dẫn truyền:
+Là khả năng lan truyền Xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
1/Cấu tạo:
Cấu tạo một nơron gồm:
+Thân: chứa nhân.
+Các sợi nhánh:ở quanh thân.
+Một sợi trục dài có bao Mielin,giữa các bao mielin ngăn cách bởi eo Rangvie, tận cùng sợi trục có cúc xinap
2/Chức năng:
Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
I/Nơron-đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.
(?)Quan sát H43.2, xác định các thành phần của hệ thần kinh?
Chọn các cụm từ sau: não, tuỷ sống, bó sợi cảm giác, bó sợi vận động điền vào chỗ trống thích hợp.
1/Cấu tạo.
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
- Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: hộp sọ chứa .......................
……………… nằm trong xương sống.
- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các ................................ và............................... tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
não
Tủy sống
Bó sợi cảm giác
Bó sợi vận động
II/Các bộ phận của hệ thần kinh.
Hệ thần kinh gồm
Xét về mặt cấu tạo hệ thần kinh gồm những bộ phận nào?
Bó sợi cảm giác
Bó sợi vận động
Chuỗi hạch thần kinh
Dây thần kinh tủy
Dây thần kinh não
Bộ phận ngoại biên
- Giống nhau:
+ Đều được cấu tạo bởi các tế bào TK và các tổ chức TK đệm.
+ Đều là thành phần của cung phản xạ, giúp cơ thể thực hiện các phản xạ.
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần kinh ngoại biên?
- Khác nhau:
Hệ TK vận động
(cơ xương)
- Điều khiển hoạt động
hệ cơ xương,
- Là hoạt động có ý thức
Hệ TK sinh dưỡng:
Điều hoà cơ quan sinh dưỡng
và cơ quan sinh sản;
- Là hoạt động không có ý thức
Dựa vào chức năng được chia thành
II/Các bộ phận của hệ thần kinh.
2/Chức năng.
Vì sao gọi là hệ TK vận động? Hệ TK sinh dưỡng? Hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng có những điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
- Gọi là hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng là vì:
+ Hệ TK vận động tham gia điều khiển và điều hòa hoạt động của cơ vân và cơ xương tạo ra sự vận động của cơ thể, đây là những hoạt động có sự tham gia của ý thức.
VD: Hoạt động đi, chạy, nhảy, lao động...
+ Hệ TK sinh dưỡng tham gia điều khiển và điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản, liên quan đến hoạt động của mô cơ trơn và mô cơ tim tạo ra sự hoạt động của các cơ quan nội tạng, đây là những hoạt động không có sự tham gia của ý thức.
VD: Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày, ruột, hoạt động của tim…
- Hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng có những điểm giống nhau, khác nhau như sau:
* Giống nhau:
+ Đều được cấu tạo bởi các tế bào TK và các tổ chức TK đệm, tạo nên phần TW và phần ngoại biên.
+ Đều có chức năng điều hòa và điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.
* Khác nhau:
1/Cấu tạo:
Hệ thần kinh gồm:
- Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống.
- Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.
2/Chức năng:
- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển hoạt động hệ cơ xương.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hòa hoạt động của cơ quan nội tạng
II/Các bộ phận của hệ thần kinh.
Các biện pháp để bảo vệ hệ thần kinh:
Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Không chở quá số người quy định (2 người tính cả người chở) đối với xe máy và xe đạp.
Không tham gia các trò chơi nguy hiểm như: bắn súng, trèo cao…
1. Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:
a. Não
b. Tuỷ sống
c. Cơ quan vận động
d. Cơ quan cảm giác.
2. Về chức năng hệ thần kinh gồm:
a. Hệ thần kinh vận động
b.Thần kinh ngoại biên
c.Thần kinh ngoại biên và hệ thần kinh vận động.
d. Hệ TK vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
CỦNG CỐ

3. Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do:
a. Hệ thần kinh vận động (cơ xương).
b. Hệ thần kinh sinh dưỡng.
c. Thân nơron.
d. Sợi trục
4. Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là do:
a. Hệ thần kinh vận động (cơ xương).
b. Hệ thần kinh sinh dưỡng.
c. Thân nơron.
d. Sợi nhánh.
Nơron
(Đơn vị cấu tạo của)
...................
Về cấu tạo
Về chức năng
......................
Bộ phận ngoại biên
...............................
Hệ TK sinh dưỡng
Não
.............
...............
...................
...................
Bó sợi vận động
Hoàn thành sơ đồ sau
1
2
3
4
5
6
7
Hệ thần kinh
Bộ phận trung ương
Hệ thần kinh vận động
Tủy sống
Dây thần kinh
Hạch thần kinh
Bó sợi cảm giác
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo câu hỏi SGK
Đọc mục “Em có biết”
Đọc trước bài thực hành
Chuẩn bị: 1 con ếch (nhái)/nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)