Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu

Chia sẻ bởi Trần Hà | Ngày 05/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Xương chim có cấu tạo như thế nào mà chim có thể bay lượn được? khi bay chim có hô hấp hay không? Chúng ta se tìn hỉeu qau bài 43
Bài 43:CẤU TẠO TRONG CỦA
CHIM BỒ CÂU
phần 1:Các cơ quan dinh dưỡng
Hãy kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa?
1 hệ tiêu hóa
D.A
2. tuần hòan
Tim của chim bồ câu có đặc điểm gì
khác so với bò sát?
D.A
3. Hô hấp
túi khí
4. Bài tiết
chim bồ câu có thận sau nhưng không có bóng đái nước tiểu thải ra ngòai cùng với phân
hệ sinh dục: con đực có 1 đôi tinh hòan, con mái có buồng trứng phát triển, thụ tinh trong
buồng trứng
tinh hòan
phần II: Thần kinh và giác quan
Nhận xét: bộ não phát triển là
cơ sở cho các họat động phức tạp.
Mắt tinh có mi mắt thứ 3 mỏng,
tai có ống tai ngòai
kết luận bài
tuyến tiêu hóa: gan, tuyến ruột
dạ dày gồm dạ dày tuyến và dạ dày cơ nên tốc độ oiêu hóa cao
tim có 4 ngăn hòan chỉnh chia hai nửa
có hai vòng tùan hòan máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi giàu ôxi
Hô hấp: phổi chim có nhều ống khí thông với túi khí. túi khí có vai trò làm giảm khối lượng riêng, giảm ma sát giữa các nội quan.
- Khi chim ngừng bay hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực
Kết luận bài:
các cơ quan bên trong của chim có cấu tạo
thể hiện
sự thích nghi với đời sống bay lượn,
hô hấp nhờ túi khí, tim 4 ngăn máu
không bị pha, chim mái chỉ có một buồng
trứng để làm nhẹ cơ thể,
não chim phát triển liên quan
đến nhiều họat động phức tạp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)