Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chia sẻ bởi Mai Ngoc Lien |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết 44
Bài 43:CẤU TẠO TRONG
CỦA CHIM BỒ CÂU
Tập thể học sinh lớp 7 kính chào quý thầy cô giáo
7
Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ 4, ngaøy 27 thaùng 01 năm 2010
10
Haừy choùn yự traỷ lụứi ủuựng trong caực caõùu sau :
Câu 1: Nhiệt độ cơ thể chim bồ câu và bò sát là
A.Chim là hằng nhiệt, bò sát là biến nhiệt
B. Chim là biến nhiệt, bò sát là hằng nhiệt
C. Cả chim và bò sát là biến nhiệt
D. Cả chim và bò sát là biến nhiệt
Câu 2: Sự sinh sản của chim khác thằn lằn ở chỗ
A. Đẻ trứng
B.Thụ tinh trong
C. Con non phát triển trực tiếp
D. Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
Câu 3: Các lông tơ có các sợ lông mảnh làm thành chùm sốp có chức năng
A.Giúp cho đầu chim nhẹ
B.Giảm sức cản không khí khi bay
C. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
D. Làm động lực chính của sự bay
Câu 4: Kiểu bay vỗ cánh có đặc điểm
A.Cánh dang rông và không đập
B. Cánh đập liên tực và bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
C. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
D. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí
Kiểm tra bài cũ
Chọn các lớp, đại diện có trong khung dưới đây để điền vào các ô tương ứng với các số 1, 2,3,4 trong bảng sao cho phù hợp.
Chim, thằn lằn, bò sát, chim bồ câu
Bò sát
Chim
Thằn lằn
Chim bồ câu
Kiểm tra bài cũ :
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?
- Giảm Sức cản không khí khi bay.
Quạt gió - động lực của sự bay.
Cản không khí khi hạ cánh
Giúp chim bám chặt vào cành cây khi
hạ cánh.
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo
nên một diện tích rộng.
- Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể.
- Làm đầu chim nhẹ.
Phát huy tác dụng của các giác quan,
bắt mồi, rỉa lông.
Các em hãy quan st các tranh sau , kết hợp với thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Quan sát H42.2 SGK hãy nêu các thành phần trong Hệ tiêu hoá của Chim bồ câu ?
Ống tiêu hoá phân hoá : thực quản có diều, dạ dày gồm dạ dày tuyến và dạ dày cơ ?tốc độ tiêu hoá cao.
Em hãy cho biết Hệ tiêu hoá của Chim bồ câu hoàn chỉnh hơn Thằn lằn ở những điểm nào ?
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn
2. Tuần hoàn.
3
4
2
1
B
A
H 43.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Phổi với vòng tuần hoàn phổi ;
B- Vòng tuần hoàn lớn ;
Tâm nhĩ trái ; 2. Tâm thất trái ;
3. Tâm nhĩ phải ; 4. Tâm thất phải .
Hãy tìm hiểu thông tin mục I-2. Quan sát H43.1 và cho biết : Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm như thế nào ?
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tươi)
Tim 4 ngăn có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ?
Các ngăn tim rõ ràng, máu đi
nuôi cơ thể không bị pha,
giàu oxi và chất dinh dưỡng
3
4
2
1
H 43.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Phổi với vòng tuần hoàn phổi ;
B- Vòng tuần hoàn lớn ;
Tâm nhĩ trái ; 2. Tâm thất trái ;
3. Tâm nhĩ phải ; 4. Tâm thất phải .
Hình 39.3. Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn.
Tim ba ngăn(a) với vách hụt ở tâm thất(b)
Tâm nhĩ phải(c) ;
Tâm nhĩ trái(d) ;
2. Các mao mạch phổi ;
3. Các mao mạch ở cơ quan.
b
a
2
3
d
c
So sánh Hệ tuần hoàn của chim bồ câu với thằn lằn ?
2
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn.
+ 2 vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu ôxi (máu đỏ tươi ) => Sự trao đổi chất mạnh
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn
2. Tuần hoàn.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tươi)
3. Hô hấp.
Tìm hiểu thông tin SGK mục I-3. Quan sát H43.2 .Em hãy cho biết : Chim bồ câu hô hấp như thế nào ?
+ Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt TĐK rất rộng.
+ Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay) => Sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu)
Thảo luận nhóm => trả lời câu hỏi
1. So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
2. Vai trò của túi khí?
* Vai trò của túi khí:
- Góp phần thông khí ở phổi, giảm khối lượng riêng, giảm ma sát nội quan khi bay, điều hoà thân nhiệt.
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
2. Tuần hoàn.
3. Hô hấp.
Phổi có mạng ống khí
Một số ống khí thông với túi khí
=> Bề mặt trao đổi khí rộng
Trao đổi khí :
+ Khi bay - do hoạt động túi khí
+ Khi đậu - do phổi
4. Bài tiết và sinh dục.
Tìm hiểu thông tin mục I- 4 quan sát kĩ hình 43.3 hãy nêu đặc điểm hệ bài tiết của Chim ?
- Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay?
Thận sau, không có bóng đái, nước tiểu đặc thải ra ngoài cùng phân ? giảm khối cơ thể khi bay.
Thụ tinh trong. Con trống không có cơ quan giao phối, có 1 đôi tinh hoàn. Con mái chỉ có buồng trứng trái phát triển ? cơ thể nhẹ, thích nghi với đời sống bay lượn
Nêu đặc điểm về hệ sinh dục của chim bồ câu, đặc điểm nào giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
2. Tuần hoàn.
3. Hô hấp.
4. Bài tiết và sinh dục.
Bài tiết: Thận sau, không có bóng đái => nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
Sinh dục: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong
II- Thần kinh và giác quan
II- Thần kinh và
giác quan
Hình 43.4 - Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu
Não trước(đại não)
Não giữa
Tiểu não
Hành tuỷ
Tuỷ sống
Tìm hiểu thông tin SGK, quan sát H43.4.Hãy nêu các bộ phận của não chim?
So sánh bộ não chim với bò sát
Kết luận
- Bộ não phát triển :
+ Não trước lớn
+Tiểu não (não sau) có nhiều nếp nhăn
+Não giữa có 2 thuỳ thị giác
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
2. Tuần hoàn.
3. Hô hấp.
4. Bài tiết và sinh dục.
II- Thần kinh và giác quan
II- Thần kinh và
giác quan
Bộ não: gồm 5 phần phát triển: Não trước lớn, não giữa có hai thùy thị giác, tiểu não có nhiều nếp nhăn ? chim có những tập tính phức tạp.
? Thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác.
Trong những giác quan đó, giác quan nào phát triển ở chim bồ câu?
Mắt tinh: giúp chim bao quát tốt thị trường, thu hút bạn tình.
Tai thính: giúp chim nghe được tiếng hót của nhau.
Chim bồ câu có những giác quan nào?
? Khứu giác và thị giác.
Các giác quan phát triển có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chim?
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
2. Tuần hoàn.
3. Hô hấp.
4. Bài tiết và sinh dục.
II- Thần kinh và giác quan
II- Thần kinh và
giác quan
Bộ não: gồm 5 phần phát triển: Não trước lớn, não giữa có hai thùy thị giác, tiểu não có nhiều nếp nhăn ? chim có những tập tính phức tạp.
Giác quan:- Có đủ 5 giác quan và rất phát triển. Trong đó mắt có mí thứ 3 mỏng, tai có ống tai ngoài.
CỦNG CỐ BÀI
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
II- Thần kinh và
giác quan
1. Tiêu hoá:
2.
Tuần
hoàn.
3.
Hô
hấp.
4.
Bài tiết
và
Sinh
dục.
Bộ não:
Giác quan
2
1
6
5
4
3
Trò chơi: mở miếng ghép
< Đây là con gì >
Luật chơi : Lớp chia làm 2 đội , mỗi đội được
phép chọn 3 ô bất kì để tìm đáp án. chỉ được trả lời
đáp án đúngcủa trò chơi khi đã mở được ít nhất 4 ô.
Câu1: Hệ tiêu hoá của chim bồ câu hoàn chỉnh hơn
bò sát ở những điểm nào ?
Câu1: Thực quản có diều,dạ dày gồm dạ dày tuyến
và dạ dày cơ.
Câu2: Tim của chim bồ câu có gì khác với tim của
thằn lằn?
Câu2: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, có van tim
Câu3:Hệ bài tiết của chim bồ câu có đặc điểm gì giúp cho cơ thể chim nhẹ?
Câu 4 :Phổi có mạng ống khí dày đặc, có hệ thống túi khí.
Câu3 : Không có bóng đái
Câu 4: Hệ hô hấp của chim bồ câu có gì khác so với thằn lằn?
Câu 5:Hệ sinh dục của chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo như thế nào
để thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 5 : Con trống không có cơ quan giao phối,
con mái chỉ có buồng trứng trái phát triển
Câu 6: Não trước lớn, não giữa có 2 thùy thị giác,
tiểu não có nhiều nếp nhăn.
Câu 6: Bộ não chim có gì khác so với thằn lằn?
Bài tập củng cố :
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
Câu 1. Ruột Chim thích nghi theo hướng giảm khối lượng cơ thể, nên so với ruột
Bò sát thì :
Dài hơn. b. Ngắn hơn.
c. Bằng nhau. d. To hơn.
Câu 2. Máu đi nuôi cơ thể Chim hoàn toàn là máu đỏ tươi vì :
Có vách ngăn tâm thất hoàn toàn, chia tim thành hai nửa. Nửa phải chứa
máu đỏ thẫm ,nửa trái chứa máu đỏ tươi.
Tim có nhịp đập 200-300 lần/phút nên máu giàu oxi, có màu đỏ tươi.
c. Do hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần hoàn : Lớn - Nhỏ
d. Cả hai câu b, c đúng.
Trò chơi :
Ai nhanh hơn ?
Thể lệ cuộc thi: 2 đội tham gia thi mỗi đội cử ra 5 em, lựa chọn những số 1, 2, 3 ... ứng với những đặc điểm của hệ tiêu hoá, tuần hoàn, sinh dục, bài tiết của chim bồ câu thể hiện sự tiến hoá, thích nghi với sự bay => ghi vào bảng => Mỗi đội có 2 phút thực hiện
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
3. Hai vòng tuần hoàn
4. Máu không bị pha trộn
5. Thận sau
6. Không có bóng đái
7. Phổi gồm nhiều vách ngăn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
9. Tốc độ tiêu hoá cao
10.Hệ sinh dục phát triển ở chim mái
11. Tốc độ tiêu hoá chậm
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái
9. Tốc độ tiêu hoá cao
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
4. Máu không bị pha trộn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
6. Không có bóng đái
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái
1.Kiến thức
-Häc bµi vµ n¾m v÷ng: Ñaëc ñieåm caáu taïo trong cuûa chim boà caâu
thích nghi vôùi ñôøi soáng bay löôïn
2.Bài tập
-Lµm tõ bµi 1, 2 sgk /142
-Häc thuéc vë ghi kÕt hîp víi ghi nhí sgk/ 142
3.Chuẩn bị bài sau
- Söu taàm moät soá tranh aûnh veà caùc ñaïi dieän cuûa lôùp chim .
- §äc tríc bµi vaø keû baûng SGK / 145 vaøo vôû baøi taäp.
Tiết 44
Bài 43:CẤU TẠO TRONG
CỦA CHIM BỒ CÂU
Tập thể học sinh lớp 7 kính chào quý thầy cô giáo
7
Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ 4, ngaøy 27 thaùng 01 năm 2010
10
Haừy choùn yự traỷ lụứi ủuựng trong caực caõùu sau :
Câu 1: Nhiệt độ cơ thể chim bồ câu và bò sát là
A.Chim là hằng nhiệt, bò sát là biến nhiệt
B. Chim là biến nhiệt, bò sát là hằng nhiệt
C. Cả chim và bò sát là biến nhiệt
D. Cả chim và bò sát là biến nhiệt
Câu 2: Sự sinh sản của chim khác thằn lằn ở chỗ
A. Đẻ trứng
B.Thụ tinh trong
C. Con non phát triển trực tiếp
D. Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
Câu 3: Các lông tơ có các sợ lông mảnh làm thành chùm sốp có chức năng
A.Giúp cho đầu chim nhẹ
B.Giảm sức cản không khí khi bay
C. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
D. Làm động lực chính của sự bay
Câu 4: Kiểu bay vỗ cánh có đặc điểm
A.Cánh dang rông và không đập
B. Cánh đập liên tực và bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
C. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
D. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí
Kiểm tra bài cũ
Chọn các lớp, đại diện có trong khung dưới đây để điền vào các ô tương ứng với các số 1, 2,3,4 trong bảng sao cho phù hợp.
Chim, thằn lằn, bò sát, chim bồ câu
Bò sát
Chim
Thằn lằn
Chim bồ câu
Kiểm tra bài cũ :
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?
- Giảm Sức cản không khí khi bay.
Quạt gió - động lực của sự bay.
Cản không khí khi hạ cánh
Giúp chim bám chặt vào cành cây khi
hạ cánh.
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo
nên một diện tích rộng.
- Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể.
- Làm đầu chim nhẹ.
Phát huy tác dụng của các giác quan,
bắt mồi, rỉa lông.
Các em hãy quan st các tranh sau , kết hợp với thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Quan sát H42.2 SGK hãy nêu các thành phần trong Hệ tiêu hoá của Chim bồ câu ?
Ống tiêu hoá phân hoá : thực quản có diều, dạ dày gồm dạ dày tuyến và dạ dày cơ ?tốc độ tiêu hoá cao.
Em hãy cho biết Hệ tiêu hoá của Chim bồ câu hoàn chỉnh hơn Thằn lằn ở những điểm nào ?
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn
2. Tuần hoàn.
3
4
2
1
B
A
H 43.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Phổi với vòng tuần hoàn phổi ;
B- Vòng tuần hoàn lớn ;
Tâm nhĩ trái ; 2. Tâm thất trái ;
3. Tâm nhĩ phải ; 4. Tâm thất phải .
Hãy tìm hiểu thông tin mục I-2. Quan sát H43.1 và cho biết : Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm như thế nào ?
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tươi)
Tim 4 ngăn có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ?
Các ngăn tim rõ ràng, máu đi
nuôi cơ thể không bị pha,
giàu oxi và chất dinh dưỡng
3
4
2
1
H 43.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Phổi với vòng tuần hoàn phổi ;
B- Vòng tuần hoàn lớn ;
Tâm nhĩ trái ; 2. Tâm thất trái ;
3. Tâm nhĩ phải ; 4. Tâm thất phải .
Hình 39.3. Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn.
Tim ba ngăn(a) với vách hụt ở tâm thất(b)
Tâm nhĩ phải(c) ;
Tâm nhĩ trái(d) ;
2. Các mao mạch phổi ;
3. Các mao mạch ở cơ quan.
b
a
2
3
d
c
So sánh Hệ tuần hoàn của chim bồ câu với thằn lằn ?
2
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn.
+ 2 vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu ôxi (máu đỏ tươi ) => Sự trao đổi chất mạnh
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu hoá cao hơn
2. Tuần hoàn.
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tươi)
3. Hô hấp.
Tìm hiểu thông tin SGK mục I-3. Quan sát H43.2 .Em hãy cho biết : Chim bồ câu hô hấp như thế nào ?
+ Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt TĐK rất rộng.
+ Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay) => Sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu)
Thảo luận nhóm => trả lời câu hỏi
1. So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
2. Vai trò của túi khí?
* Vai trò của túi khí:
- Góp phần thông khí ở phổi, giảm khối lượng riêng, giảm ma sát nội quan khi bay, điều hoà thân nhiệt.
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
2. Tuần hoàn.
3. Hô hấp.
Phổi có mạng ống khí
Một số ống khí thông với túi khí
=> Bề mặt trao đổi khí rộng
Trao đổi khí :
+ Khi bay - do hoạt động túi khí
+ Khi đậu - do phổi
4. Bài tiết và sinh dục.
Tìm hiểu thông tin mục I- 4 quan sát kĩ hình 43.3 hãy nêu đặc điểm hệ bài tiết của Chim ?
- Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay?
Thận sau, không có bóng đái, nước tiểu đặc thải ra ngoài cùng phân ? giảm khối cơ thể khi bay.
Thụ tinh trong. Con trống không có cơ quan giao phối, có 1 đôi tinh hoàn. Con mái chỉ có buồng trứng trái phát triển ? cơ thể nhẹ, thích nghi với đời sống bay lượn
Nêu đặc điểm về hệ sinh dục của chim bồ câu, đặc điểm nào giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
2. Tuần hoàn.
3. Hô hấp.
4. Bài tiết và sinh dục.
Bài tiết: Thận sau, không có bóng đái => nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
Sinh dục: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong
II- Thần kinh và giác quan
II- Thần kinh và
giác quan
Hình 43.4 - Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu
Não trước(đại não)
Não giữa
Tiểu não
Hành tuỷ
Tuỷ sống
Tìm hiểu thông tin SGK, quan sát H43.4.Hãy nêu các bộ phận của não chim?
So sánh bộ não chim với bò sát
Kết luận
- Bộ não phát triển :
+ Não trước lớn
+Tiểu não (não sau) có nhiều nếp nhăn
+Não giữa có 2 thuỳ thị giác
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
2. Tuần hoàn.
3. Hô hấp.
4. Bài tiết và sinh dục.
II- Thần kinh và giác quan
II- Thần kinh và
giác quan
Bộ não: gồm 5 phần phát triển: Não trước lớn, não giữa có hai thùy thị giác, tiểu não có nhiều nếp nhăn ? chim có những tập tính phức tạp.
? Thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác.
Trong những giác quan đó, giác quan nào phát triển ở chim bồ câu?
Mắt tinh: giúp chim bao quát tốt thị trường, thu hút bạn tình.
Tai thính: giúp chim nghe được tiếng hót của nhau.
Chim bồ câu có những giác quan nào?
? Khứu giác và thị giác.
Các giác quan phát triển có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chim?
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
2. Tuần hoàn.
3. Hô hấp.
4. Bài tiết và sinh dục.
II- Thần kinh và giác quan
II- Thần kinh và
giác quan
Bộ não: gồm 5 phần phát triển: Não trước lớn, não giữa có hai thùy thị giác, tiểu não có nhiều nếp nhăn ? chim có những tập tính phức tạp.
Giác quan:- Có đủ 5 giác quan và rất phát triển. Trong đó mắt có mí thứ 3 mỏng, tai có ống tai ngoài.
CỦNG CỐ BÀI
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
II- Thần kinh và
giác quan
1. Tiêu hoá:
2.
Tuần
hoàn.
3.
Hô
hấp.
4.
Bài tiết
và
Sinh
dục.
Bộ não:
Giác quan
2
1
6
5
4
3
Trò chơi: mở miếng ghép
< Đây là con gì >
Luật chơi : Lớp chia làm 2 đội , mỗi đội được
phép chọn 3 ô bất kì để tìm đáp án. chỉ được trả lời
đáp án đúngcủa trò chơi khi đã mở được ít nhất 4 ô.
Câu1: Hệ tiêu hoá của chim bồ câu hoàn chỉnh hơn
bò sát ở những điểm nào ?
Câu1: Thực quản có diều,dạ dày gồm dạ dày tuyến
và dạ dày cơ.
Câu2: Tim của chim bồ câu có gì khác với tim của
thằn lằn?
Câu2: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, có van tim
Câu3:Hệ bài tiết của chim bồ câu có đặc điểm gì giúp cho cơ thể chim nhẹ?
Câu 4 :Phổi có mạng ống khí dày đặc, có hệ thống túi khí.
Câu3 : Không có bóng đái
Câu 4: Hệ hô hấp của chim bồ câu có gì khác so với thằn lằn?
Câu 5:Hệ sinh dục của chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo như thế nào
để thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 5 : Con trống không có cơ quan giao phối,
con mái chỉ có buồng trứng trái phát triển
Câu 6: Não trước lớn, não giữa có 2 thùy thị giác,
tiểu não có nhiều nếp nhăn.
Câu 6: Bộ não chim có gì khác so với thằn lằn?
Bài tập củng cố :
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
Câu 1. Ruột Chim thích nghi theo hướng giảm khối lượng cơ thể, nên so với ruột
Bò sát thì :
Dài hơn. b. Ngắn hơn.
c. Bằng nhau. d. To hơn.
Câu 2. Máu đi nuôi cơ thể Chim hoàn toàn là máu đỏ tươi vì :
Có vách ngăn tâm thất hoàn toàn, chia tim thành hai nửa. Nửa phải chứa
máu đỏ thẫm ,nửa trái chứa máu đỏ tươi.
Tim có nhịp đập 200-300 lần/phút nên máu giàu oxi, có màu đỏ tươi.
c. Do hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần hoàn : Lớn - Nhỏ
d. Cả hai câu b, c đúng.
Trò chơi :
Ai nhanh hơn ?
Thể lệ cuộc thi: 2 đội tham gia thi mỗi đội cử ra 5 em, lựa chọn những số 1, 2, 3 ... ứng với những đặc điểm của hệ tiêu hoá, tuần hoàn, sinh dục, bài tiết của chim bồ câu thể hiện sự tiến hoá, thích nghi với sự bay => ghi vào bảng => Mỗi đội có 2 phút thực hiện
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
3. Hai vòng tuần hoàn
4. Máu không bị pha trộn
5. Thận sau
6. Không có bóng đái
7. Phổi gồm nhiều vách ngăn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
9. Tốc độ tiêu hoá cao
10.Hệ sinh dục phát triển ở chim mái
11. Tốc độ tiêu hoá chậm
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái
9. Tốc độ tiêu hoá cao
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
4. Máu không bị pha trộn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
6. Không có bóng đái
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái
1.Kiến thức
-Häc bµi vµ n¾m v÷ng: Ñaëc ñieåm caáu taïo trong cuûa chim boà caâu
thích nghi vôùi ñôøi soáng bay löôïn
2.Bài tập
-Lµm tõ bµi 1, 2 sgk /142
-Häc thuéc vë ghi kÕt hîp víi ghi nhí sgk/ 142
3.Chuẩn bị bài sau
- Söu taàm moät soá tranh aûnh veà caùc ñaïi dieän cuûa lôùp chim .
- §äc tríc bµi vaø keû baûng SGK / 145 vaøo vôû baøi taäp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngoc Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)