Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đức |
Ngày 04/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp chúng ta!
Nhiệt liệt
Câu hỏi: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn?
?
Kiểm tra bài cũ.
Trả lời:
- Thân: hình thoi.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
- Lông tơ: các sợi lông mảnh, xốp.
- Mỏ: mỏ sừng, không có răng.
- Cổ: dài, khớp đầu với thân.
Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2008
Sinh học 7
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
Câu hỏi
1, Hệ tiêu hoá của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở những điểm nào?
2, Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao hơn bò sát?
Trả lời
+ Thực quản có diều
+ Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ => tốc độ tiêu hoá cao.
Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2008
Sinh học 7
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
- ống tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa với chức năng.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
2/Tuần hoàn:
2. Tuần hoàn:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
1, Tim của chim bồ câu có gì khác tim thằn lằn?
2, ý nghĩa sự khác nhau đó?
Trả lời
+ Nửa trái chứa máu đỏ tươi
+Nửa phải chứa máu đỏ thẫm
+ý nghĩa: Máu nuôi cơ thể
giàu oxi -> Sự trao đổi chất mạnh.
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
2/ Tuần hoàn:
- Tim 4 ngăn ,2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).
3.Hô Hấp:
Câu hỏi thảo luận:
1, So sánh hô hấp của Chim bồ Câu với thằn lằn?
2, Vai trò của túi khí?
Trả lời
+ Phổi chim có một số ống khí thông với túi khí.
+ Sự thông khí do ->sự co giãn túi khí(khi bay) và sự thay đổi (v) Nồng ngực (khi đậu).
+ Khi bay sự phối hợp các túi khí ngực và bụng -> không khí qua hệ thống ống khí theo 1 chiều khiến trong phổi không có khí đọng -> Tận dụng được lượng oxi hít vào.
+ Các túi khí làm giảm khối lượng riêng và ma sát giữa các nội quan.
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
2/Tuần hoàn:
3/ Hô hấp:
- Phổi có mạng ống khí.
- Một số ống khí thông với túi khí -> Bề mặt trao đổi khí rộng
- Trao đổi khí: + Khi bay - do túi khí
+ Khi đậu - do phổi
4. Bài tiết và sinh dục
Câu hỏi:
1, Nêu đặc điểm hệ bài tiết và sinh dục của chim?
2, Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
Trả lời
+ Hệ bài tiết: không có bóng đái, nước tiểu đặc, thải cùng phân.
+ Hệ sinh dục: chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển.
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
2/Tuần hoàn:
3/ Hô hấp:
4/ Bài tiết và sinh dục:
- Bài tiết: + Thận sau, không có bóng đái.
+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
- Sinh dục: + Con đực:1 đôi tinh hoàn .
+ Con cái :Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát
triển
+ Thụ tinh trong.
Câu hỏi:
So sánh bộ não chim bồ câu với bò sát?
II. Thần kinh và Giác Quan:
- 1. Bộ não phát triển:
+ Não trước lớn.
+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn.
+ Não giữa có hai thùy thị giác.
- 2. Giác quan:
+ Mắt: có mí thứ 3 mỏng.
+Tai: Có ống tai ngoài.
II. Thần kinh và Giác Quan:
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
- ống tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa với chức năng.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
2/ Tuần hoàn:
- Tim 4 ngăn ,2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).
3/ Hô hấp:
- phổi có mạng ống khí.
- Một số ống khí thông với túi khí? bề mặt trao đổi khí rộng.
4/ Bài tiết và sinh dục:
- Bài tiết: Thận sau không có bóng đái, nước tiểu đặc.
- Sinh dục: Con cái buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển.
II. Thần kinh và giác quan:
- Thần kinh: Não trước lớn, tiểu não có nhiều nếp nhăn.
- Giác quan: + Mắt: có mí thứ 3;
+ Tai: có ống tai ngoài.
2.Bảng so sánh cấu tạo của các hệ cơ quan giữa chim với thằn lằn:
Tiêu hoá
- ống tiêu hóa: thực quản? dạ dày? ruột non? ruột già? lỗ huyệt.
- Tốc độ tiêu hóa chậm.
Có sự biến đổi của ống tiêu hóa: Thực quản? diều? dạ dày tuyến? dạ dày cơ (mề).
- Tốc độ tiêu hóa cao.
Tuần hoàn
- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu nuôi cơ thể còn pha trộn.
- Tim 4 ngăn hoàn toàn, máu nuôi cơ thể không pha trộn (máu đỏ tươi).
Hô hấp
- Phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích TĐK
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy hệ thống túi khí.
Bài tiết
- Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn)
- Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản
- Thụ tinh trong, đẻ trứng phôi phát triển phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Thụ tinh trong.
- Đẻ và ấp trứng.
Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay còn được thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể, hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi; tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay); không có bóng đái; ở chim mái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp của chim.
Ghi nhớ
1/ Học bài theo câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa.
2/ Chuẩn bị bài sau:
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim.
Dặn dò:
Nhiệt liệt
Câu hỏi: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn?
?
Kiểm tra bài cũ.
Trả lời:
- Thân: hình thoi.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
- Lông tơ: các sợi lông mảnh, xốp.
- Mỏ: mỏ sừng, không có răng.
- Cổ: dài, khớp đầu với thân.
Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2008
Sinh học 7
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
Câu hỏi
1, Hệ tiêu hoá của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở những điểm nào?
2, Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao hơn bò sát?
Trả lời
+ Thực quản có diều
+ Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ => tốc độ tiêu hoá cao.
Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2008
Sinh học 7
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
- ống tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa với chức năng.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
2/Tuần hoàn:
2. Tuần hoàn:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
1, Tim của chim bồ câu có gì khác tim thằn lằn?
2, ý nghĩa sự khác nhau đó?
Trả lời
+ Nửa trái chứa máu đỏ tươi
+Nửa phải chứa máu đỏ thẫm
+ý nghĩa: Máu nuôi cơ thể
giàu oxi -> Sự trao đổi chất mạnh.
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
2/ Tuần hoàn:
- Tim 4 ngăn ,2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).
3.Hô Hấp:
Câu hỏi thảo luận:
1, So sánh hô hấp của Chim bồ Câu với thằn lằn?
2, Vai trò của túi khí?
Trả lời
+ Phổi chim có một số ống khí thông với túi khí.
+ Sự thông khí do ->sự co giãn túi khí(khi bay) và sự thay đổi (v) Nồng ngực (khi đậu).
+ Khi bay sự phối hợp các túi khí ngực và bụng -> không khí qua hệ thống ống khí theo 1 chiều khiến trong phổi không có khí đọng -> Tận dụng được lượng oxi hít vào.
+ Các túi khí làm giảm khối lượng riêng và ma sát giữa các nội quan.
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
2/Tuần hoàn:
3/ Hô hấp:
- Phổi có mạng ống khí.
- Một số ống khí thông với túi khí -> Bề mặt trao đổi khí rộng
- Trao đổi khí: + Khi bay - do túi khí
+ Khi đậu - do phổi
4. Bài tiết và sinh dục
Câu hỏi:
1, Nêu đặc điểm hệ bài tiết và sinh dục của chim?
2, Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
Trả lời
+ Hệ bài tiết: không có bóng đái, nước tiểu đặc, thải cùng phân.
+ Hệ sinh dục: chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển.
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
2/Tuần hoàn:
3/ Hô hấp:
4/ Bài tiết và sinh dục:
- Bài tiết: + Thận sau, không có bóng đái.
+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
- Sinh dục: + Con đực:1 đôi tinh hoàn .
+ Con cái :Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát
triển
+ Thụ tinh trong.
Câu hỏi:
So sánh bộ não chim bồ câu với bò sát?
II. Thần kinh và Giác Quan:
- 1. Bộ não phát triển:
+ Não trước lớn.
+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn.
+ Não giữa có hai thùy thị giác.
- 2. Giác quan:
+ Mắt: có mí thứ 3 mỏng.
+Tai: Có ống tai ngoài.
II. Thần kinh và Giác Quan:
Tiết 44 - bài 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I.Cơ quan dinh dưỡng:
1/ Tiêu hóa:
- ống tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa với chức năng.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
2/ Tuần hoàn:
- Tim 4 ngăn ,2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).
3/ Hô hấp:
- phổi có mạng ống khí.
- Một số ống khí thông với túi khí? bề mặt trao đổi khí rộng.
4/ Bài tiết và sinh dục:
- Bài tiết: Thận sau không có bóng đái, nước tiểu đặc.
- Sinh dục: Con cái buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển.
II. Thần kinh và giác quan:
- Thần kinh: Não trước lớn, tiểu não có nhiều nếp nhăn.
- Giác quan: + Mắt: có mí thứ 3;
+ Tai: có ống tai ngoài.
2.Bảng so sánh cấu tạo của các hệ cơ quan giữa chim với thằn lằn:
Tiêu hoá
- ống tiêu hóa: thực quản? dạ dày? ruột non? ruột già? lỗ huyệt.
- Tốc độ tiêu hóa chậm.
Có sự biến đổi của ống tiêu hóa: Thực quản? diều? dạ dày tuyến? dạ dày cơ (mề).
- Tốc độ tiêu hóa cao.
Tuần hoàn
- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu nuôi cơ thể còn pha trộn.
- Tim 4 ngăn hoàn toàn, máu nuôi cơ thể không pha trộn (máu đỏ tươi).
Hô hấp
- Phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích TĐK
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy hệ thống túi khí.
Bài tiết
- Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn)
- Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản
- Thụ tinh trong, đẻ trứng phôi phát triển phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Thụ tinh trong.
- Đẻ và ấp trứng.
Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay còn được thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể, hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi; tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay); không có bóng đái; ở chim mái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp của chim.
Ghi nhớ
1/ Học bài theo câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa.
2/ Chuẩn bị bài sau:
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim.
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)