Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chia sẻ bởi Bùi Văn Hoán |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
III. Nội dung.
1. Quan sát bộ xương chim bồ câu.
2. Các đốt sống cổ
1. Xương đầu.
3. Các đốt sống lưng
4-5. Các đốt sống cùng và cụt
6. Xương sườn
7. Xương mỏ ác
8.Các xương đai chi trước
9. Các xương chi trước (cánh)
10. Xương đai hông
11. Các xương chi sau
Quan sát bộ xương chim bồ câu đối chiếu với H.42.1 để nhận biết các thành phần của bộ xương và nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay?
* Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay ?
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của các cơ vận động cánh.
- Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc.
Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững
chắc, thích nghi với đời sống bay.
2. Quan sát các nội quan trên mẫu mổ.
2. Diều
1. Thực quản.
3. Dạ dày tuyến.
4. Dạ dày cơ (mề)
5. Ruột
6. Gan
7.Tuỵ
8. Tim
9. Các gốc Đ. mạch
10.Khí quản
Quan sát mẫu mổ kết hợp với H.42.2 để xác định các hệ cơ quan
và thành phần cấu tạo của từng hệ.
11. Phổi
12. Tì
13.Thận
14. Huyệt
Dựa vào kết quả quan sát hãy hoàn thành bảng sau
Bảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
(Các thành phần cấu tạo trong hệ ghi theo số thứ tự trên H.42.2)
Bảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 14
10, 11
8, 9, 12
13
*Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì sai khác với những động vật đã học trong ngành động vật
có xương sống ?
- Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mề -> Tốc độ tiêu hoá cao hơn.
1. Quan sát bộ xương chim bồ câu.
2. Các đốt sống cổ
1. Xương đầu.
3. Các đốt sống lưng
4-5. Các đốt sống cùng và cụt
6. Xương sườn
7. Xương mỏ ác
8.Các xương đai chi trước
9. Các xương chi trước (cánh)
10. Xương đai hông
11. Các xương chi sau
Quan sát bộ xương chim bồ câu đối chiếu với H.42.1 để nhận biết các thành phần của bộ xương và nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay?
* Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay ?
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của các cơ vận động cánh.
- Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc.
Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững
chắc, thích nghi với đời sống bay.
2. Quan sát các nội quan trên mẫu mổ.
2. Diều
1. Thực quản.
3. Dạ dày tuyến.
4. Dạ dày cơ (mề)
5. Ruột
6. Gan
7.Tuỵ
8. Tim
9. Các gốc Đ. mạch
10.Khí quản
Quan sát mẫu mổ kết hợp với H.42.2 để xác định các hệ cơ quan
và thành phần cấu tạo của từng hệ.
11. Phổi
12. Tì
13.Thận
14. Huyệt
Dựa vào kết quả quan sát hãy hoàn thành bảng sau
Bảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
(Các thành phần cấu tạo trong hệ ghi theo số thứ tự trên H.42.2)
Bảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 14
10, 11
8, 9, 12
13
*Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì sai khác với những động vật đã học trong ngành động vật
có xương sống ?
- Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mề -> Tốc độ tiêu hoá cao hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Hoán
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)