Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chia sẻ bởi Đặng Thị Liên |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
MÔN SINH HỌC 7
GV: Đặng Thị Liên
Năm học : 2013-2014
TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
2
Kiểm tra bài cũ
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?
Hệ tiêu hóa của chim gồm những thành phần nào?
Thực quản
Diều
Dạ dày tuyến
Dạ dày cơ
Ruột
Gan
Tuỵ
Hình 42.2: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của chim bồ câu?
Hệ tiêu hoá có sự phân hoá thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
1
2
3
4
6
7
8
Gan
Quan sát hình 39.2, 42.2
Tại sao tốc độ tiêu hoá của chim bồ câu lại cao hơn so với thằn lằn?
Quan sát hình 43.1: Sơ đồ hệ tuần hoàn, nghiên cứu thông tin SGK. Trả lời câu hỏi:
Hệ tuần hoàn của chim bồ câu có cấu tạo như thế nào?
Hình 39.3. Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn.
Tim ba ngăn(a) với vách hụt ở tâm thất(b)
Tâm nhĩ phải(c) ; Tâm nhĩ trái(d) ;
2. Các mao mạch phổi ; 3. Các mao mạch ở cơ quan.
Quan sát hình 39.3 và hình 43.2
Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?
Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?
Thằn lằn Chim bồ câu
- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất. - Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất.
Xuất hiện vách hụt Có vách ngăn hoàn chỉnh chia tâm
thất thành tâm thất phải và tâm
thất trái
- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
giàu oxi
Quan sát hình 43.1: Trả lời câu hỏi:
Trình bày sự lưu thông máu trong 2 vòng tuần hoàn ?
9
Hình 43.2. Sơ đồ hệ hô hấp
Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?
So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
Khí quản
Phổi
Các túi khí bụng
Các túi khí ngực
Cấu tạo và chức năng của phổi chim?
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc => bề mặt TĐK rất rộng.
+ Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay) => Sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu)
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
Nêu vai trò của túi khí?
- Quan sát hình 43.3 Nghiên cứu thông tin SGK -> Thảo luận trả lời câu hỏi
Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim?
Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay?
Tại sao chim không đẻ tất cả trứng một lứa trong một lúc như bò sát mà lại đẻ từng quả mỗi ngày?
Chim đẻ từng quả mỗi ngày là một thích nghi cao với đời sống bay lượn. Sự bay lượn kiếm mồi không thể chịu đựng được sức nặng của cả buồng trứng cùng lớn một lúc như bò sát để rồi đẻ cả buồng trứng trong một lúc.
Quan sát hình 43.4. Trả lời câu hỏi
Nêu cấu tạo bộ não chim bồ câu?
Não trước
Não giữa
Hành tuỷ
Tiểu não
Tuỷ sống
So sánh bộ não chim với bò sát
- Bộ não phát triển :
+ Não trước lớn
+Tiểu não có nhiều nếp nhăn
+Não giữa có 2 thuỳ thị giác
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài
Quan sát hình 39.4 và 43.4 . Trả lời câu hỏi
15
2
4
1
6
5
3
Trò chơi: Mở miếng ghép
< Đây là con gì ?>
Luật chơi : Lớp chia làm 2 đội , mỗi đội
được phép chọn 3 ô bất kì để tìm đáp án.
Chỉ được trả lời đáp án đúng của trò chơi
khi đã mở được ít nhất 4 ô.
Câu1: Hệ tiêu hoá của chim bồ câu hoàn chỉnh hơn
bò sát ở những điểm nào ?
- Thực quản có diều, dạ dày gồm dạ dày tuyến
và dạ dày cơ.
Câu2: Tim của chim bồ câu có gì khác với tim của
thằn lằn?
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, có van tim
Câu3:Hệ bài tiết của chim bồ câu có đặc điểm gì giúp cho cơ thể chim nhẹ?
- Phổi có mạng ống khí dày đặc, có hệ thống túi khí.
- Không có bóng đái
Câu 4: Hệ hô hấp của chim bồ câu có gì khác so với thằn lằn?
Câu 5:Hệ sinh dục của chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo như thế nào
để thích nghi với đời sống bay lượn?
- Con mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển
Câu 6: Bộ não chim có gì khác so với thằn lằn?
- Đại não lớn,tiểu não có nhiều nếp nhăn.
hướng dẫn học ở nhà
- Học bài + Ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Làm bài tập 2 SGK/142
Chuẩn bị bài sau:
+ Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới :Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim.
+ Kẻ bảng SGK/145 vào vở bài tập
+ Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim quý hiếm
bàI học
kết thúc tại đây
GV: Đặng Thị Liên
Năm học : 2013-2014
TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
2
Kiểm tra bài cũ
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?
Hệ tiêu hóa của chim gồm những thành phần nào?
Thực quản
Diều
Dạ dày tuyến
Dạ dày cơ
Ruột
Gan
Tuỵ
Hình 42.2: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Em có nhận xét gì về hệ tiêu hoá của chim bồ câu?
Hệ tiêu hoá có sự phân hoá thành ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
1
2
3
4
6
7
8
Gan
Quan sát hình 39.2, 42.2
Tại sao tốc độ tiêu hoá của chim bồ câu lại cao hơn so với thằn lằn?
Quan sát hình 43.1: Sơ đồ hệ tuần hoàn, nghiên cứu thông tin SGK. Trả lời câu hỏi:
Hệ tuần hoàn của chim bồ câu có cấu tạo như thế nào?
Hình 39.3. Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn.
Tim ba ngăn(a) với vách hụt ở tâm thất(b)
Tâm nhĩ phải(c) ; Tâm nhĩ trái(d) ;
2. Các mao mạch phổi ; 3. Các mao mạch ở cơ quan.
Quan sát hình 39.3 và hình 43.2
Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?
Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?
Thằn lằn Chim bồ câu
- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất. - Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất.
Xuất hiện vách hụt Có vách ngăn hoàn chỉnh chia tâm
thất thành tâm thất phải và tâm
thất trái
- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
giàu oxi
Quan sát hình 43.1: Trả lời câu hỏi:
Trình bày sự lưu thông máu trong 2 vòng tuần hoàn ?
9
Hình 43.2. Sơ đồ hệ hô hấp
Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?
So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
Khí quản
Phổi
Các túi khí bụng
Các túi khí ngực
Cấu tạo và chức năng của phổi chim?
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc => bề mặt TĐK rất rộng.
+ Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay) => Sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu)
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
Nêu vai trò của túi khí?
- Quan sát hình 43.3 Nghiên cứu thông tin SGK -> Thảo luận trả lời câu hỏi
Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim?
Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay?
Tại sao chim không đẻ tất cả trứng một lứa trong một lúc như bò sát mà lại đẻ từng quả mỗi ngày?
Chim đẻ từng quả mỗi ngày là một thích nghi cao với đời sống bay lượn. Sự bay lượn kiếm mồi không thể chịu đựng được sức nặng của cả buồng trứng cùng lớn một lúc như bò sát để rồi đẻ cả buồng trứng trong một lúc.
Quan sát hình 43.4. Trả lời câu hỏi
Nêu cấu tạo bộ não chim bồ câu?
Não trước
Não giữa
Hành tuỷ
Tiểu não
Tuỷ sống
So sánh bộ não chim với bò sát
- Bộ não phát triển :
+ Não trước lớn
+Tiểu não có nhiều nếp nhăn
+Não giữa có 2 thuỳ thị giác
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài
Quan sát hình 39.4 và 43.4 . Trả lời câu hỏi
15
2
4
1
6
5
3
Trò chơi: Mở miếng ghép
< Đây là con gì ?>
Luật chơi : Lớp chia làm 2 đội , mỗi đội
được phép chọn 3 ô bất kì để tìm đáp án.
Chỉ được trả lời đáp án đúng của trò chơi
khi đã mở được ít nhất 4 ô.
Câu1: Hệ tiêu hoá của chim bồ câu hoàn chỉnh hơn
bò sát ở những điểm nào ?
- Thực quản có diều, dạ dày gồm dạ dày tuyến
và dạ dày cơ.
Câu2: Tim của chim bồ câu có gì khác với tim của
thằn lằn?
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, có van tim
Câu3:Hệ bài tiết của chim bồ câu có đặc điểm gì giúp cho cơ thể chim nhẹ?
- Phổi có mạng ống khí dày đặc, có hệ thống túi khí.
- Không có bóng đái
Câu 4: Hệ hô hấp của chim bồ câu có gì khác so với thằn lằn?
Câu 5:Hệ sinh dục của chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo như thế nào
để thích nghi với đời sống bay lượn?
- Con mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển
Câu 6: Bộ não chim có gì khác so với thằn lằn?
- Đại não lớn,tiểu não có nhiều nếp nhăn.
hướng dẫn học ở nhà
- Học bài + Ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Làm bài tập 2 SGK/142
Chuẩn bị bài sau:
+ Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới :Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim.
+ Kẻ bảng SGK/145 vào vở bài tập
+ Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim quý hiếm
bàI học
kết thúc tại đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)