Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chia sẻ bởi Võo Thò Thu Thuûy |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
Các thầy cô
Về dự gìơ thăm lớp!
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HIỀN
Kiểm tra bài cũ
Chọn các lớp, đại diện có trong khung dưới đây để điền vào các ô tương ứng với các số 1, 2,3,4 trong bảng sao cho phù hợp.
Chim, thằn lằn, bò sát, chim bồ câu
Bò sát
Chim
Thằn lằn
Chim bồ câu
-Hệ tiêu hoá chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào?
-Thực quản có điều.
-Vì sao tốc độ tiêu hoá chim bồ câu lại cao?
-Vì dạ dày phân thành dạ dày tuyến và dạ dày cơ(dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hoá ,dạ dày cơ co bóp ,nghiền nát thức ăn)=>Tốc độ tiêu hoá cao.
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
-ống tiêu hoá phân hoá(miệng,hầu,thực quản,diều,dạ dày tuyến,dạ dày cơ,ruột non,ruột già,hậu môn),chuyên hoá với chức năng
-Tốc độ tiêu hoá thức ăn cao.
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
-Tim chim bồ câu khác gì so với tim thằn lằn?
-Tim chim bồ câu có 4 ngăn(2 tâm thất,2 tâm nhĩ).Tim thằn lằn chỉ có 3 ngăn
-ý nghĩa của sự khác biệt đó?
-Máu đi nuôi cơ thể chim bồ câu có màu đỏ tươi(giàu ôxi)
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
2. Tuần hoàn:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Hãy so sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn so với chim bồ câu?
-Tim 4 ngăn (2 tâm thất,2 tâm nhĩ),2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể màu đỏ tươi(giàu ôxi)
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
2. Tuần hoàn:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
3. Hô hấp :
Quan sát H43.1
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Hình 43.2 - Sơ đồ hệ hô hấp
1- Khí quản
2- Phổi
3- Các túi khí bụng
4- Các túi khí ngực
Thảo luận nhóm => trả lời câu hỏi
- So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
- Em hãy cho biết túi khí có vai trò gì?
- Góp phần thông khí ở phổi, giảm khối lượng riêng, giảm ma sát nội quan khi bay, điều hoà thân nhiệt.
-Phổi có mạng ống khí dày đặc
-Một số ống khí thông với túi khí tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng.
-Trao đổi khí
+Khi bay do túi khí thực hiện
+Khi đậu do phổi thực hiện
3. Hô hấp :
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
4. Bài tiết và sinh dục:
-Nghiên cứu thông tin SGK -> Thảo luận trả lời câu hỏi
- Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim?
- Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay?
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
4. Bài tiết và sinh dục:
Bài tiết: Thận sau, không có bóng đái => nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
Sinh dục: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong
II- Thần kinh và giác quan
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
II- Thần kinh và giác quan
So sánh bộ não chim với bò sát
Kết luận
- Bộ não phát triển :
+ Não trước lớn
+Tiểu não (não sau) có nhiều nếp nhăn
+Não giữa có 2 thuỳ thị giác
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài
Trò chơi :
Ai nhanh hơn ?
Thể lệ cuộc thi: 2 đội tham gia thi mỗi đội cử ra 5 em, lựa chọn những số 1, 2, 3 ... ứng với những đặc điểm của hệ tiêu hoá, tuần hoàn, sinh dục, bài tiết của chim bồ câu thể hiện sự tiến hoá, thích nghi với sự bay => ghi vào bảng => Mỗi đội có 2 phút thực hiện
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
3. Hai vòng tuần hoàn
4. Máu không bị pha trộn
5. Thận sau
6. Không có bóng đái
7. Phổi gồm nhiều vách ngăn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
9. Tốc độ tiêu hoá cao
10.Hệ sinh dục phát triển ở chim mái
11. Tốc độ tiêu hoá chậm
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái
9. Tốc độ tiêu hoá cao
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
4. Máu không bị pha trộn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
6. Không có bóng đái
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái
Hướng dẫn về nhà
-Học bài,trả lời câu hỏi SGK
-Tìm hiểu đa dạng của lớp chim
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc !
Chúc các em luôn chăm ngoan,học giỏi !
Các thầy cô
Về dự gìơ thăm lớp!
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HIỀN
Kiểm tra bài cũ
Chọn các lớp, đại diện có trong khung dưới đây để điền vào các ô tương ứng với các số 1, 2,3,4 trong bảng sao cho phù hợp.
Chim, thằn lằn, bò sát, chim bồ câu
Bò sát
Chim
Thằn lằn
Chim bồ câu
-Hệ tiêu hoá chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào?
-Thực quản có điều.
-Vì sao tốc độ tiêu hoá chim bồ câu lại cao?
-Vì dạ dày phân thành dạ dày tuyến và dạ dày cơ(dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hoá ,dạ dày cơ co bóp ,nghiền nát thức ăn)=>Tốc độ tiêu hoá cao.
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
-ống tiêu hoá phân hoá(miệng,hầu,thực quản,diều,dạ dày tuyến,dạ dày cơ,ruột non,ruột già,hậu môn),chuyên hoá với chức năng
-Tốc độ tiêu hoá thức ăn cao.
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
-Tim chim bồ câu khác gì so với tim thằn lằn?
-Tim chim bồ câu có 4 ngăn(2 tâm thất,2 tâm nhĩ).Tim thằn lằn chỉ có 3 ngăn
-ý nghĩa của sự khác biệt đó?
-Máu đi nuôi cơ thể chim bồ câu có màu đỏ tươi(giàu ôxi)
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
2. Tuần hoàn:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Hãy so sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn so với chim bồ câu?
-Tim 4 ngăn (2 tâm thất,2 tâm nhĩ),2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể màu đỏ tươi(giàu ôxi)
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
2. Tuần hoàn:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
3. Hô hấp :
Quan sát H43.1
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Hình 43.2 - Sơ đồ hệ hô hấp
1- Khí quản
2- Phổi
3- Các túi khí bụng
4- Các túi khí ngực
Thảo luận nhóm => trả lời câu hỏi
- So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
- Em hãy cho biết túi khí có vai trò gì?
- Góp phần thông khí ở phổi, giảm khối lượng riêng, giảm ma sát nội quan khi bay, điều hoà thân nhiệt.
-Phổi có mạng ống khí dày đặc
-Một số ống khí thông với túi khí tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng.
-Trao đổi khí
+Khi bay do túi khí thực hiện
+Khi đậu do phổi thực hiện
3. Hô hấp :
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
4. Bài tiết và sinh dục:
-Nghiên cứu thông tin SGK -> Thảo luận trả lời câu hỏi
- Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim?
- Những đặc điểm nào thích nghi với sự bay?
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
I- Các cơ quan dinh dưỡng:
4. Bài tiết và sinh dục:
Bài tiết: Thận sau, không có bóng đái => nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
Sinh dục: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồng trứng trái phát triển.
+ Thụ tinh trong
II- Thần kinh và giác quan
Tiết 44: Cấu tạo trong của chim bồ câu
II- Thần kinh và giác quan
So sánh bộ não chim với bò sát
Kết luận
- Bộ não phát triển :
+ Não trước lớn
+Tiểu não (não sau) có nhiều nếp nhăn
+Não giữa có 2 thuỳ thị giác
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai: có ống tai ngoài
Trò chơi :
Ai nhanh hơn ?
Thể lệ cuộc thi: 2 đội tham gia thi mỗi đội cử ra 5 em, lựa chọn những số 1, 2, 3 ... ứng với những đặc điểm của hệ tiêu hoá, tuần hoàn, sinh dục, bài tiết của chim bồ câu thể hiện sự tiến hoá, thích nghi với sự bay => ghi vào bảng => Mỗi đội có 2 phút thực hiện
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
3. Hai vòng tuần hoàn
4. Máu không bị pha trộn
5. Thận sau
6. Không có bóng đái
7. Phổi gồm nhiều vách ngăn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
9. Tốc độ tiêu hoá cao
10.Hệ sinh dục phát triển ở chim mái
11. Tốc độ tiêu hoá chậm
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái
9. Tốc độ tiêu hoá cao
1. Tim 4 ngăn
2. Máu nuôi cơ thể giàu ôxi
4. Máu không bị pha trộn
8. Phổi gồm mạng ống khí dày đặc
6. Không có bóng đái
12. Buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển ở chim mái
Hướng dẫn về nhà
-Học bài,trả lời câu hỏi SGK
-Tìm hiểu đa dạng của lớp chim
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc !
Chúc các em luôn chăm ngoan,học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võo Thò Thu Thuûy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)