Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chia sẻ bởi Ngô Thu |
Ngày 04/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
Quan sát tranh vẽ cho biết: Tiêu hóa chim bồ câu gồm những thành phần nào? Đặc điểm nào hoàn chỉnh hơn so với bò sát? Sự hoàn thiện này có ý nghĩa như thế nào trong đời sống chim bồ câu?
Thực quản
Diều
Dạ dày tuyến
Dạ dày cơ
Ruột
Gan
Tụy
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
- Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
2. Tuần hoàn:
- Quan sát tranh; đối chiếu Hình 43.1 SGK xác định các ngăn tim và vòng tuần hoàn .
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn nhỏ
Vòng tuần hoàn lớn
- Tim chim bồ câu có gì khác so với tim của thằn lằn? - Nêu ý nghĩa của sự khác nhau đó.
Tên động vật
Đặc điểm của tim
Vách ngăn tâm thất hoàn chỉnh
Vách hụt ngăn tâm thất
3
4
Đỏ tươi
Máu pha
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
- Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
2. Tuần hoàn:
- Tim bốn ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi đáp ứng đủ ôxi cho chim bay và trao đổi chất mạnh.
3. Hô hấp:
Quan sát tranh vẽ xác định các bộ phận của hệ hô hấp?
Khí quản
Phổi
Các túi khí bụng
Các túi khí ngực
So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn
Tên
động vật
Đ/điểm so
sánh
- Có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Có mạng ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng.
- Hệ thống túi khí thông với phổi.
Sự co dãn của các cơ liên sườn làm tăng giảm thể tích lồng ngực .
Sự co dãn của cơ liên sườn làm tăng, giảm thể tích lồng ngực khi đậu, đi, đứng. Sự phối hợp h/động của các túi khí làm cho k/khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo 1 chiều khiến trong phổi không có khí đọng đáp ứng nhu cầu ôxi khi chim bay.
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
- Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
2. Tuần hoàn:
- Tim bốn ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi đáp ứng đủ ôxi cho chim bay và trao đổi chất mạnh.
3. Hô hấp:
- Phổi có mạng ống khí làm cho bề mặt trao đổi khí rộng.
- Hệ thống túi khí thông với phổi.
4. Bài tiết và sinh dục:
Quan sát tranh vẽ kết hợp thông tin SGK:
- Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục chim bồ câu?
- Đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay ?
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
2. Tuần hoàn:
3. Hô hấp:
4. Bài tiết và sinh dục:
a/ Bài tiết: - Thận sau.
- Không có bóng đái.
b/ Sinh dục:
- Con trống: 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh.
- Con mái: 1 buồng trứng, 1 ống dẫn trứng trái phát triển.
II. Thần kinh và giác quan:
1. Bộ não:
Não trước
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
Tuỷ sống
Quan sát não chim nêu tên các phần của bộ não
Sơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn
- Não chim có đặc điểm gì khác so với não thằn lằn?
- Nêu ý nghĩa sự khác nhau đó?
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
II. Thần kinh và giác quan:
1. Bộ não:
Não trước, não giữa, não sau phát triển.
2. Giác quan:
- Mắt tinh, có mí thứ ba mỏng.
- Tai: có ống tai ngoài.
Chim thích nghi với đời sống bay còn được thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể, hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi; tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay); không có bóng đái; ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp ở chim.
Ghi nhớ
Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu còn pha trộn.
Tim 4 ngăn, máu không pha trộn.
Hệ tiêu hóa đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.
Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).
Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bay.
Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích lồng ngực.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi).
Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn ).
Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn).
Thụ tinh trong.
Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Thụ tinh trong.
Đẻ và ấp trứng.
- So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.
- Học thuộc bài ghi, trả lời 2 câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 44, kẻ bảng trang 145 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện lớp chim.
Hướng dẫn học ở nhà:
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
Quan sát tranh vẽ cho biết: Tiêu hóa chim bồ câu gồm những thành phần nào? Đặc điểm nào hoàn chỉnh hơn so với bò sát? Sự hoàn thiện này có ý nghĩa như thế nào trong đời sống chim bồ câu?
Thực quản
Diều
Dạ dày tuyến
Dạ dày cơ
Ruột
Gan
Tụy
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
- Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
2. Tuần hoàn:
- Quan sát tranh; đối chiếu Hình 43.1 SGK xác định các ngăn tim và vòng tuần hoàn .
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Vòng tuần hoàn nhỏ
Vòng tuần hoàn lớn
- Tim chim bồ câu có gì khác so với tim của thằn lằn? - Nêu ý nghĩa của sự khác nhau đó.
Tên động vật
Đặc điểm của tim
Vách ngăn tâm thất hoàn chỉnh
Vách hụt ngăn tâm thất
3
4
Đỏ tươi
Máu pha
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
- Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
2. Tuần hoàn:
- Tim bốn ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi đáp ứng đủ ôxi cho chim bay và trao đổi chất mạnh.
3. Hô hấp:
Quan sát tranh vẽ xác định các bộ phận của hệ hô hấp?
Khí quản
Phổi
Các túi khí bụng
Các túi khí ngực
So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn
Tên
động vật
Đ/điểm so
sánh
- Có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Có mạng ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng.
- Hệ thống túi khí thông với phổi.
Sự co dãn của các cơ liên sườn làm tăng giảm thể tích lồng ngực .
Sự co dãn của cơ liên sườn làm tăng, giảm thể tích lồng ngực khi đậu, đi, đứng. Sự phối hợp h/động của các túi khí làm cho k/khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo 1 chiều khiến trong phổi không có khí đọng đáp ứng nhu cầu ôxi khi chim bay.
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
- Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
2. Tuần hoàn:
- Tim bốn ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi đáp ứng đủ ôxi cho chim bay và trao đổi chất mạnh.
3. Hô hấp:
- Phổi có mạng ống khí làm cho bề mặt trao đổi khí rộng.
- Hệ thống túi khí thông với phổi.
4. Bài tiết và sinh dục:
Quan sát tranh vẽ kết hợp thông tin SGK:
- Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục chim bồ câu?
- Đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay ?
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
2. Tuần hoàn:
3. Hô hấp:
4. Bài tiết và sinh dục:
a/ Bài tiết: - Thận sau.
- Không có bóng đái.
b/ Sinh dục:
- Con trống: 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh.
- Con mái: 1 buồng trứng, 1 ống dẫn trứng trái phát triển.
II. Thần kinh và giác quan:
1. Bộ não:
Não trước
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
Tuỷ sống
Quan sát não chim nêu tên các phần của bộ não
Sơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn
- Não chim có đặc điểm gì khác so với não thằn lằn?
- Nêu ý nghĩa sự khác nhau đó?
Tiết 47-Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
II. Thần kinh và giác quan:
1. Bộ não:
Não trước, não giữa, não sau phát triển.
2. Giác quan:
- Mắt tinh, có mí thứ ba mỏng.
- Tai: có ống tai ngoài.
Chim thích nghi với đời sống bay còn được thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể, hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi; tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay); không có bóng đái; ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp ở chim.
Ghi nhớ
Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu còn pha trộn.
Tim 4 ngăn, máu không pha trộn.
Hệ tiêu hóa đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.
Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).
Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bay.
Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích lồng ngực.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi).
Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn ).
Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn).
Thụ tinh trong.
Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Thụ tinh trong.
Đẻ và ấp trứng.
- So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.
- Học thuộc bài ghi, trả lời 2 câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 44, kẻ bảng trang 145 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện lớp chim.
Hướng dẫn học ở nhà:
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)