Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chia sẻ bởi Trường THCS Thống Nhất |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 7
Giáo viên: Hà Thị Kim Lương
Lớp: 7A
Tu hú là … chú Bồ các
Bồ các là … bác Chim ri
Chim ri là … dì Sáo sậu
Sáo sậu là … cậu Sáo đen
Sáo đen là … em Tu hú
TIẾT 46- BÀI 43
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Con trống cao tới 2,75m.
Trứng lớn, có thể đạt 2kg.
A. Sống ở Châu Phi: Không biết bay; chạy nhanh như ngựa(ngay cả trên cát sa mạc nóng bỏng), ăn tạp (cả xà phòng, gạch đất, mụn vải)
B.1e: Mỏ mảnh, hơi dẹt.
2b: Cánh rất ngắn yếu
3c: Chân cao,to khỏe. Bàn chân có da dày
4e: Khi bị truy đuổi chúng chạy rất nhanh (70km/h trong 10h liên tục với quãng đường 280km).
A. Không biết bay nhưng bơi giỏi ở biển lạnh Nam Cực; ăn cá
B.
1g. Mỏ dài, thẳng
2d. Cánh dạng bơi chèo. Lông nhiều tầng lớp
3b. Chân ngắn, 4 ngón có màng bơi
4c. Chim bố ấp trứng…
- Không sợ người
A.Bay kém; bới đất
tìm thức ăn (hạt, cỏ non, giun, chân khớp
B:
1b. Mỏ ngắn, khỏe
2c. Cánh ngắn, tròn. Con trống có lông sặc sỡ.
3e. Chân to, móng
cùn; con trống chân có cựa
4a. Con trống biết tỏ tình với con mái
A.Bay khá, bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về
B:
1a: Mỏ dài, rộng, dẹp. Bờ mỏ có tấm sừng ngang
2g; Cánh không đặc săc, lông mượt, không thấm nước.
3a: Chân ngắn có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước.
4d: Di cư theo mùa ( bay theo đội hình đẹp, dẫn đầu là con trống già nhiều kinh nghiệm)
A,Bay giỏi, chuyên săn bắt mồi sống là chim, gặm nhấm, gà,vịt, cá
B.
1c: Mỏ dày,quặp, sắc, nhọn.
2a; Cánh dài, khỏe, lông đuôi làm bánh lái.
3d: Chân to, khỏe, có vuốt cong sắc.
4b: Săn mồi vào ban ngày.
A. Bay nhẹ không có tiếng động; thức ăn chủ yếu là chuột
B:
1d. Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn
2e. Cánh dài, khỏe, phủ lông mềm
3d. Chân to, khỏe, có vuốt cong sắc
4g. Săn chuột tích cực vào ban đêm
Cặp tu hú gọi nhau vào đầu hè, chúng có tập tính đẻ nhờ.
Đại bàng hiếu chiến bắt được cả sơn dương nhỏ, quắp con rùa đã co mình vào mai, bay lên cao rồi thả cho rùa rơi vào vách đá. Mai vỡ tan tành, chúng cuống lôi thịt con rùa ra ăn.
Gõ kiến là người thợ mộc của rừng sâu và cũng là bác sĩ của rừng: Vì có thói quen đi gõ cộc cộc vào thân cây để tìm nơi ẩn náu của những con sâu
Chim yến tổ là thức ăn bổ dưỡng, làm tổ cheo leo trên vách đá.
Cốc bắt cá rất giỏi, người vùng biển huấn luyện chúng bắt cá.
Cò có thói quen đứng một chân, kiếm ăn ở ven bờ vực nước.
Con xít kiếm ăn ở ven bờ vực nước.
Con chim cuốc: Vào mùa hè chúng ra rả gọi nhau để kết đôi giống như người học vào mùa thi.
Con vẹt có thể nói được tiếng người mà không hiểu gì, giống những người học thuộc mà không hiểu nội dung bài học ra sao.
CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KIẾN THỨC
Gọi tên các loài chim hoặc nêu đời sống tập tính của chúng trong những nội dung sau đây :
Một câu trong bài hát “Tình ta biển bạc đồng xanh” đề cập tới hai loài chim:
“Trên đoàn thuyền……………..vui sóng xô anh nhớ đồng làng quê cánh……………….bay trên thảm lụa ”
Đó là hai loài chim gì ?
( Gợi ý: Một loài chim có kiểu bay lượn giỏi đã học, thường bay theo các đoàn tàu để kiếm ăn ( nhờ tung lên những luồng bọt nước như hoa, cuốn theo những con cá biển trong đó) và một loài gắn bó với đồng quê, kiểu bay lả bay la, thường làm tổ trên lũy tre xanh)
hải âu
cò
2. Bài hát- Tự nguyện, trong câu hát đầu tiên “Nếu là chim tôi sẽ là loài………………..trắng”và”Là chim tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm, từ Nam ra ngoài Bắc báo tin nối liền”
Đó là loài chim gì ? Vì sao con biết ?
Gợi ý: Bởi vì loài chim biểu tượng cho hòa bình, tự do
3. Trong bài Trống cơm: “Tình bằng có cái trống cơm khen ai khéo vỗ ấy mấy bông nên bông. Một bầy tang tình con………….., một bầy tang tình con……………….ấy mấy lội, lội, lội…..”
Là chim gì ?
Gợi ý: Đây là một loài chim kiếm ăn ở nước thuộc nhóm chim bay, đứng ở hàng thứ hai, bên trái con cò
4. Trong một câu hát “Khi gió đồng ngát hương, đầy trời chim én lượn; cây nảy đầy chồi xanh-mây trắng bay yên lành” cho ta biết đó là mùa nào trên đất nước Việt Nam và đề cập tập tính gì ở chim én ?
bồ câu
xít
xít
5. Trong chuyện cổ tích Thạch Sanh, loài chim được mô tả là loài mãnh cầm hung dữ đã bắt công chúa, tên loài chim đó là gì ?
6. Trong chuyện Tấm Cám, khi hoàng thượng thấy một con chim nhỏ bé màu vàng óng rất đáng yêu nên đã gọi “…………………………………..có phải vợ anh, chui vào tay áo”
Đó là con chim gì ?
7. Câu tục ngữ “Cốc mò- Cò xơi” giới thiệu tập tính gì ở chúng ? (Chim cốc rất giỏi bắt cá nhưng chũng thường ngậm con cá bơi lên mà chưa ăn ngay; cò cứ tưởng gặp may nên cướp lấy con cá đang nằm ngang mỏ của chim cốc)
vàng ảnh vàng anh
DẶN DÒ
Học bài theo nội dung Phiếu học tập. Có thể vẽ hình minh họa.
Trả lời các câu hỏi và bài tập SG/146.
Đọc mục “Em có biết” và tài liệu tham khảo.
Giáo viên: Hà Thị Kim Lương
Lớp: 7A
Tu hú là … chú Bồ các
Bồ các là … bác Chim ri
Chim ri là … dì Sáo sậu
Sáo sậu là … cậu Sáo đen
Sáo đen là … em Tu hú
TIẾT 46- BÀI 43
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Con trống cao tới 2,75m.
Trứng lớn, có thể đạt 2kg.
A. Sống ở Châu Phi: Không biết bay; chạy nhanh như ngựa(ngay cả trên cát sa mạc nóng bỏng), ăn tạp (cả xà phòng, gạch đất, mụn vải)
B.1e: Mỏ mảnh, hơi dẹt.
2b: Cánh rất ngắn yếu
3c: Chân cao,to khỏe. Bàn chân có da dày
4e: Khi bị truy đuổi chúng chạy rất nhanh (70km/h trong 10h liên tục với quãng đường 280km).
A. Không biết bay nhưng bơi giỏi ở biển lạnh Nam Cực; ăn cá
B.
1g. Mỏ dài, thẳng
2d. Cánh dạng bơi chèo. Lông nhiều tầng lớp
3b. Chân ngắn, 4 ngón có màng bơi
4c. Chim bố ấp trứng…
- Không sợ người
A.Bay kém; bới đất
tìm thức ăn (hạt, cỏ non, giun, chân khớp
B:
1b. Mỏ ngắn, khỏe
2c. Cánh ngắn, tròn. Con trống có lông sặc sỡ.
3e. Chân to, móng
cùn; con trống chân có cựa
4a. Con trống biết tỏ tình với con mái
A.Bay khá, bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về
B:
1a: Mỏ dài, rộng, dẹp. Bờ mỏ có tấm sừng ngang
2g; Cánh không đặc săc, lông mượt, không thấm nước.
3a: Chân ngắn có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước.
4d: Di cư theo mùa ( bay theo đội hình đẹp, dẫn đầu là con trống già nhiều kinh nghiệm)
A,Bay giỏi, chuyên săn bắt mồi sống là chim, gặm nhấm, gà,vịt, cá
B.
1c: Mỏ dày,quặp, sắc, nhọn.
2a; Cánh dài, khỏe, lông đuôi làm bánh lái.
3d: Chân to, khỏe, có vuốt cong sắc.
4b: Săn mồi vào ban ngày.
A. Bay nhẹ không có tiếng động; thức ăn chủ yếu là chuột
B:
1d. Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn
2e. Cánh dài, khỏe, phủ lông mềm
3d. Chân to, khỏe, có vuốt cong sắc
4g. Săn chuột tích cực vào ban đêm
Cặp tu hú gọi nhau vào đầu hè, chúng có tập tính đẻ nhờ.
Đại bàng hiếu chiến bắt được cả sơn dương nhỏ, quắp con rùa đã co mình vào mai, bay lên cao rồi thả cho rùa rơi vào vách đá. Mai vỡ tan tành, chúng cuống lôi thịt con rùa ra ăn.
Gõ kiến là người thợ mộc của rừng sâu và cũng là bác sĩ của rừng: Vì có thói quen đi gõ cộc cộc vào thân cây để tìm nơi ẩn náu của những con sâu
Chim yến tổ là thức ăn bổ dưỡng, làm tổ cheo leo trên vách đá.
Cốc bắt cá rất giỏi, người vùng biển huấn luyện chúng bắt cá.
Cò có thói quen đứng một chân, kiếm ăn ở ven bờ vực nước.
Con xít kiếm ăn ở ven bờ vực nước.
Con chim cuốc: Vào mùa hè chúng ra rả gọi nhau để kết đôi giống như người học vào mùa thi.
Con vẹt có thể nói được tiếng người mà không hiểu gì, giống những người học thuộc mà không hiểu nội dung bài học ra sao.
CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN KIẾN THỨC
Gọi tên các loài chim hoặc nêu đời sống tập tính của chúng trong những nội dung sau đây :
Một câu trong bài hát “Tình ta biển bạc đồng xanh” đề cập tới hai loài chim:
“Trên đoàn thuyền……………..vui sóng xô anh nhớ đồng làng quê cánh……………….bay trên thảm lụa ”
Đó là hai loài chim gì ?
( Gợi ý: Một loài chim có kiểu bay lượn giỏi đã học, thường bay theo các đoàn tàu để kiếm ăn ( nhờ tung lên những luồng bọt nước như hoa, cuốn theo những con cá biển trong đó) và một loài gắn bó với đồng quê, kiểu bay lả bay la, thường làm tổ trên lũy tre xanh)
hải âu
cò
2. Bài hát- Tự nguyện, trong câu hát đầu tiên “Nếu là chim tôi sẽ là loài………………..trắng”và”Là chim tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm, từ Nam ra ngoài Bắc báo tin nối liền”
Đó là loài chim gì ? Vì sao con biết ?
Gợi ý: Bởi vì loài chim biểu tượng cho hòa bình, tự do
3. Trong bài Trống cơm: “Tình bằng có cái trống cơm khen ai khéo vỗ ấy mấy bông nên bông. Một bầy tang tình con………….., một bầy tang tình con……………….ấy mấy lội, lội, lội…..”
Là chim gì ?
Gợi ý: Đây là một loài chim kiếm ăn ở nước thuộc nhóm chim bay, đứng ở hàng thứ hai, bên trái con cò
4. Trong một câu hát “Khi gió đồng ngát hương, đầy trời chim én lượn; cây nảy đầy chồi xanh-mây trắng bay yên lành” cho ta biết đó là mùa nào trên đất nước Việt Nam và đề cập tập tính gì ở chim én ?
bồ câu
xít
xít
5. Trong chuyện cổ tích Thạch Sanh, loài chim được mô tả là loài mãnh cầm hung dữ đã bắt công chúa, tên loài chim đó là gì ?
6. Trong chuyện Tấm Cám, khi hoàng thượng thấy một con chim nhỏ bé màu vàng óng rất đáng yêu nên đã gọi “…………………………………..có phải vợ anh, chui vào tay áo”
Đó là con chim gì ?
7. Câu tục ngữ “Cốc mò- Cò xơi” giới thiệu tập tính gì ở chúng ? (Chim cốc rất giỏi bắt cá nhưng chũng thường ngậm con cá bơi lên mà chưa ăn ngay; cò cứ tưởng gặp may nên cướp lấy con cá đang nằm ngang mỏ của chim cốc)
vàng ảnh vàng anh
DẶN DÒ
Học bài theo nội dung Phiếu học tập. Có thể vẽ hình minh họa.
Trả lời các câu hỏi và bài tập SG/146.
Đọc mục “Em có biết” và tài liệu tham khảo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Thống Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)