Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nhung |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM :
TRƯƠNG HẢI TRÀ
MA MINH KHANH
ĐỖ TUẤN LINH
LÊ QUANG HUY
Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần Hoàn
3. Hô hấp
4. Bài tiết và sinh dục
1. Tiêu hóa
II – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát, nên có tốc độ tiêu hóa cao hơn.
Dựa vào hình sau và cho biết, hệ tiêu hóa của chim bồ câu có gì hoàn chỉnh hơn so với bò sát? Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim bồ câu lại cao?
Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Trả lời :
Hệ tiêu hóa của chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát vì thực quản có diều.
Tốc độ tiêu hóa của chim bồ câu cao hơn vì dạ dày được phân thành 2
là dạ dày tuyến và dạ dày cơ (dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa, dạ dày cơ co bóp, nghiền nát thức ăn).
10
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lớn hơn so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm), máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim bồ câu. Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
Hình 43.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn
A – Phổi với vòng tuần hoàn phổi
B – Vòng tuần hoàn lớn
Tâm nhĩ trái ; 2. Tâm thất trái ;
3. Tâm nhĩ phải ; 4. Tâm thất phải
2. Tuần Hoàn
Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?
Hình 43.2. Sơ đồ hệ hô hấp
1. Khí quản ; 2. Phổi ; 3. Các túi khí bụng ; 4. Các túi khí ngực
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng giữa các xương (hình 43.2). Không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ô-xi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù hợp với nhu cầu ô-xi cao ở chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực. Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
3. Hô hấp
So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
Thằn lằn
Bồ câu
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
- Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí
- Sự thông khí do sự co giãn của túi khí khi bay và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.
Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái.
Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
4. Bài tiết và sinh dục
Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước (đại não), não giữa (2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn bò sát.
Mắt tinh, có mi thứ ba rất mỏng nên chim vẫn nhìn được mà vẫn bảo vệ được mắt khi bay. Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.
II – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Mở rộng
Mắt bồ câu to tròn, đẹp nên người có đôi mắt to tròn, hai mí rõ ràng và lông mi cong thường được gọi là mắt bồ câu.
Loài chim có thể di chuyển hàng nghìn cây số, bay cả ngày lẫn đêm nhờ các tế bào não chịu trách nhiệm cảm nhận và định vị phương hướng.
Câu 1 :Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay:
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 2 : So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau và nêu ý nghĩa của sự sai khác đó.
Câu hỏi cuối bài :
Ý nghĩa:
Các sai khác là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.
Ghi bài
I – CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Tiêu hóa
Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu hóa cao hơn.
2. Tuần hoàn
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
Máu nuôi cơ thể giàu ô xi (máu đỏ tươi)
3. Hô hấp
Phổi có mạng ống khí
Một số ống khí thông với túi khí, bề mặt trao đổi khí rộng
Trao đổi khí : + Khi bay – do hoạt động túi khí
+ Khi đậu – do phổi
4. Bài tiết và sinh dục
Bài tiết: Thận sau, không có bóng đái, nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
Sinh dục: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồng trứng trái phát triển
+ Thụ tinh trong
II – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bộ não phát triển : + Não trước lớn
+ Não giữa có hai thùy thị giác
+ Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn
Giác quan : + Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai có ống tai ngoài
TRƯƠNG HẢI TRÀ
MA MINH KHANH
ĐỖ TUẤN LINH
LÊ QUANG HUY
Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
NỘI DUNG BÀI HỌC
I – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần Hoàn
3. Hô hấp
4. Bài tiết và sinh dục
1. Tiêu hóa
II – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát, nên có tốc độ tiêu hóa cao hơn.
Dựa vào hình sau và cho biết, hệ tiêu hóa của chim bồ câu có gì hoàn chỉnh hơn so với bò sát? Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim bồ câu lại cao?
Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Trả lời :
Hệ tiêu hóa của chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát vì thực quản có diều.
Tốc độ tiêu hóa của chim bồ câu cao hơn vì dạ dày được phân thành 2
là dạ dày tuyến và dạ dày cơ (dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa, dạ dày cơ co bóp, nghiền nát thức ăn).
10
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lớn hơn so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm), máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim bồ câu. Mỗi nửa tim, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
Hình 43.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn
A – Phổi với vòng tuần hoàn phổi
B – Vòng tuần hoàn lớn
Tâm nhĩ trái ; 2. Tâm thất trái ;
3. Tâm nhĩ phải ; 4. Tâm thất phải
2. Tuần Hoàn
Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn?
Hình 43.2. Sơ đồ hệ hô hấp
1. Khí quản ; 2. Phổi ; 3. Các túi khí bụng ; 4. Các túi khí ngực
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng giữa các xương (hình 43.2). Không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ô-xi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù hợp với nhu cầu ô-xi cao ở chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực. Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
3. Hô hấp
So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn?
Thằn lằn
Bồ câu
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
- Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí
- Sự thông khí do sự co giãn của túi khí khi bay và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.
Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái.
Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
4. Bài tiết và sinh dục
Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước (đại não), não giữa (2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn bò sát.
Mắt tinh, có mi thứ ba rất mỏng nên chim vẫn nhìn được mà vẫn bảo vệ được mắt khi bay. Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.
II – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Mở rộng
Mắt bồ câu to tròn, đẹp nên người có đôi mắt to tròn, hai mí rõ ràng và lông mi cong thường được gọi là mắt bồ câu.
Loài chim có thể di chuyển hàng nghìn cây số, bay cả ngày lẫn đêm nhờ các tế bào não chịu trách nhiệm cảm nhận và định vị phương hướng.
Câu 1 :Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay:
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 2 : So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau và nêu ý nghĩa của sự sai khác đó.
Câu hỏi cuối bài :
Ý nghĩa:
Các sai khác là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.
Ghi bài
I – CƠ QUAN DINH DƯỠNG
Tiêu hóa
Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát nên có tốc độ tiêu hóa cao hơn.
2. Tuần hoàn
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
Máu nuôi cơ thể giàu ô xi (máu đỏ tươi)
3. Hô hấp
Phổi có mạng ống khí
Một số ống khí thông với túi khí, bề mặt trao đổi khí rộng
Trao đổi khí : + Khi bay – do hoạt động túi khí
+ Khi đậu – do phổi
4. Bài tiết và sinh dục
Bài tiết: Thận sau, không có bóng đái, nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
Sinh dục: + Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồng trứng trái phát triển
+ Thụ tinh trong
II – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bộ não phát triển : + Não trước lớn
+ Não giữa có hai thùy thị giác
+ Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn
Giác quan : + Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng
+ Tai có ống tai ngoài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)