Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Chia sẻ bởi Lã Đăng Cường | Ngày 27/04/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ về đường truyền của ba tia sáng đặc biệt?
Đáp án:
Nhận biết thấu kính hội tụ:
- Thấu kính hội tụ có bề dày phần rìa mỏng hơn bề dày phần giữa.
- Khi chiếu một chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm.
Ba tia sáng đặc biệt:
Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính cho tia ló song song với trục chính.
Kính thiên văn Hubber
Máy ảnh
Kính hiển vi điện tử.
Bài 43 - ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
Hình 43.2
1. Thí nghiệm.
Vật đặt rất xa so với thấu kính.
Vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d > 2f.
Vật đặt trong khoảng f < d < 2f.
Vật đặt trong khoảng d < f.
2. Bảng kết quả thí nghiệm.
?Nhận xét sự tạo ảnh của thấu kính hội tụ.
Nhận xét: Thấu kính hội tụ, cho ảnh thật ngược chiều với vật khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự, cho ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật nằm trong khoảng tiêu cự.
Chú ý: Điểm sáng nằm trên trục chính, ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính.
Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính của thấu kính.
thật
thật
thật
ảo
ngược chiều
ngược chiều
ngược chiều
cùng chiều
nhỏ hơn vật
nhỏ hơn vật
lớn hơn vật
lớn hơn vật
có hứng được
có hứng được
có hứng được
không hứng được
Bài 43 - ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
II. Cách dựng ảnh.
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ.
Điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ, cho chùm tia nó hội tụ tại S`. S` gọi là ảnh của điểm sáng S.
Bài 43 - ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
II. Cách dựng ảnh.
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ.
Điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ, cho chùm tia nó hội tụ tại S`. S` gọi là ảnh của điểm sáng S.
S`
S`
Bài 43 - ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
II. Cách dựng ảnh.
2. Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
B`
A`
B`
A`
Dựng ảnh của điểm sáng B là B`.
Từ B` hạ vuông góc với trục chính cắt trục chính tại A`. A` là ảnh của A. A`B` là ảnh của AB.
Bài 43 - ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
III. Vận dụng.
B`
A`
B`
A`
h=1cm{
}h1=?
d1= 36cm
f = 12cm
d`1= ?
h=1cm{
h2=?
d2= 8cm
d`2= ?
f = 12cm
C6
H
H
III. Vận dụng.
C6
Tóm tắt
f = 12cm.
d1 = 36cm.
d2 = 8cm.
h = 1cm.
Tính
a) d1` = ?
h1 = ?
b) d2` = ?
h2 = ?
a) Ta có ?ABO đồng dạng với ?A`B`O
(1)
Ta có ?OHF đồng dạng với ? A`B`F
Mà OH = AB
(2)
So sánh (1) và (2) ta có
Chiều cao của ảnh là:
III. Vận dụng.
C6
Tóm tắt
f = 12cm.
d1 = 36cm.
d2 = 8cm.
h = 1cm.
Tính
a) d1` = ?
h1` = ?
b) d2` = ?
h2` = ?
Ta có ?ABO
đồng dạng với ?A`B`O
(1)
Ta có ?OHF đồng dạng với ? A`B`F
Mà OH = AB
(2)
So sánh (1) và (2) ta có
Chiều cao của ảnh là:
Bài tập: Cho hình vẽ. Hãy xác định quang tâm và các tiêu điểm của thấu kính hội tụ.
O
?
F
F`
Bài tập: Ghép câu ở cột A với cột B để được một câu có nội dung đúng.
Ghi nhớ.
Đối với thấu kính hội tụ:
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa so với thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Muốn dựng ảnh A`B` của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B` của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A` của A.
Hướng dẫn về nhà:
Học phần ghi nhớ và làm các bài tập từ bài 42 - 43.1 đến 42 - 43.6 trang 50, 51 sách bài tập.
Xem trước bài 44. Thấu kính phân kì.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Đăng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)