Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Lê Dũng |
Ngày 27/04/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Quan sát ảnh của một vật qua thấu kính:
Vật thật luôn cho ảnh ảo,cùng chiều, nhỏ hơn vật và đồng dạng với vật.
1. Trường hợp thấu kính phân kỳ:
2. Trường hợp thấu kính hội tụ:
- Vật ngoài OF tạo ảnh thật, ngược chiều và đồng dạng với vật.
- Vật trong khoảng OF tạo ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật và đồng dạng với vật.
1. Nhận xét về: Tính chất, chiều, độ lớn, và hình dạng của ảnh so với vật.
2. Nhận xét chiều di chuyển của vật và ảnh.
II. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính:
- Tia tới đi qua quang tâm
- Tia tới song song trục chính thì
- Tia tới có phương qua tiêu điểm chính vật F thì
* Vẽ hai trong ba tia sáng đặc biệt sau:
* Ảnh là giao điểm của hai tia ló nói trên.
1. Vẽ ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục chính:
thì truyền thẳng.
tia ló có phương
qua tiêu điểm chính ảnh F`.
tia ló song song với trục chính.
Xét AB đặt vuông góc trục chính, điểm A nằm trên trục chính:
Để vẽ ảnh A`B`, ta chỉ cần vẽ ảnh B` của B, rồi hạ B`A`vuông góc với trục chính . A`B` là ảnh của AB.
2. Vẽ ảnh của một vật có dạng đoạn thẳng nhỏ AB:
+ Anh của A là A` nằm trên trục chính.
+ Anh của AB là A`B` cũng vuông góc trục chính.
Công thức liên hệ giữa
III. Công thức thấu kính:
1. Quy ước về dấu:
Đặt:
Chiều dương
của d
Chiều dương
của d`
- Vật thật d > 0; vật ảo d < 0
- Ảnh thật d` > 0; ảnh ảo d`< 0
thấu kính phân kỳ f < 0.
- Thấu kính hội tụ f > 0;
- Vật thật d vật ảo d
- Ảnh thật d` ảnh ảo d`
Hỏi: Nhắc lại quy ước về dấu của gương cầu.
< 0.
> 0,
- Gương cầu lõm f
gương cầu lồi f
> 0,
< 0.
> 0,
< 0.
2. Công thức thấu kính:
Từ (1) & (2) ta có:
2. Công thức thấu kính:
Từ (1) & (2) ta có:
Đây là công thức thấu kính, được áp dụng cho mọi trường hợp nếu tuân theo quy ước về dấu.
3. Độ phóng đại:
* Độ phóng đại của ảnh là tỷ số giữa chiều cao của ảnh ( đo theo phương vuông góc trục chính) với chiều cao của vật.
Trong mọi trường hợp ta đều có:
+ Nếu k > 0 thì ảnh cùng chiều với vật ( trái tính chất)
+ Nếu k < 0 thì ảnh trái chiều với vật ( cùng tính chất)
Vật (thật)
Ảnh
TKPK
TKHT
Với mọi vật thật d > 0
Cho d` < 0: ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 0 < |d` | < | f |
d = 2f
d > 2f
f < d < 2 f
d = f
0 < d < f
d = 0
GC. LỒI
GC. LÕM
* BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Đặt một thấu kính cách trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các dòng chữ cùng chiều và cao bằng nửa các dòng chữ đó.
1. Đó là loại thấu kính gì? Tính tiêu cự của thấu kính.
2. Tính khoảng cách giữa ảnh và vật. Vẽ hình.
Giải
1. Đây là thấu kính phân kỳ: Vì vật thật cho ảnh cùng chiều
2. Khoảng cách giữa vật và ảnh là: L = ?d + d`? = 10 (cm)
( ảnh ảo) và bằng nửa vật.
Cho biết:
2. Tìm khoảng cách vật và ảnh.
Đó là loại thấu kính gì? Tìm f.
d = 20 ( cm); k = 1/2.
Vẽ hình.
Vật thật luôn cho ảnh ảo,cùng chiều, nhỏ hơn vật và đồng dạng với vật.
1. Trường hợp thấu kính phân kỳ:
2. Trường hợp thấu kính hội tụ:
- Vật ngoài OF tạo ảnh thật, ngược chiều và đồng dạng với vật.
- Vật trong khoảng OF tạo ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật và đồng dạng với vật.
1. Nhận xét về: Tính chất, chiều, độ lớn, và hình dạng của ảnh so với vật.
2. Nhận xét chiều di chuyển của vật và ảnh.
II. Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính:
- Tia tới đi qua quang tâm
- Tia tới song song trục chính thì
- Tia tới có phương qua tiêu điểm chính vật F thì
* Vẽ hai trong ba tia sáng đặc biệt sau:
* Ảnh là giao điểm của hai tia ló nói trên.
1. Vẽ ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục chính:
thì truyền thẳng.
tia ló có phương
qua tiêu điểm chính ảnh F`.
tia ló song song với trục chính.
Xét AB đặt vuông góc trục chính, điểm A nằm trên trục chính:
Để vẽ ảnh A`B`, ta chỉ cần vẽ ảnh B` của B, rồi hạ B`A`vuông góc với trục chính . A`B` là ảnh của AB.
2. Vẽ ảnh của một vật có dạng đoạn thẳng nhỏ AB:
+ Anh của A là A` nằm trên trục chính.
+ Anh của AB là A`B` cũng vuông góc trục chính.
Công thức liên hệ giữa
III. Công thức thấu kính:
1. Quy ước về dấu:
Đặt:
Chiều dương
của d
Chiều dương
của d`
- Vật thật d > 0; vật ảo d < 0
- Ảnh thật d` > 0; ảnh ảo d`< 0
thấu kính phân kỳ f < 0.
- Thấu kính hội tụ f > 0;
- Vật thật d vật ảo d
- Ảnh thật d` ảnh ảo d`
Hỏi: Nhắc lại quy ước về dấu của gương cầu.
< 0.
> 0,
- Gương cầu lõm f
gương cầu lồi f
> 0,
< 0.
> 0,
< 0.
2. Công thức thấu kính:
Từ (1) & (2) ta có:
2. Công thức thấu kính:
Từ (1) & (2) ta có:
Đây là công thức thấu kính, được áp dụng cho mọi trường hợp nếu tuân theo quy ước về dấu.
3. Độ phóng đại:
* Độ phóng đại của ảnh là tỷ số giữa chiều cao của ảnh ( đo theo phương vuông góc trục chính) với chiều cao của vật.
Trong mọi trường hợp ta đều có:
+ Nếu k > 0 thì ảnh cùng chiều với vật ( trái tính chất)
+ Nếu k < 0 thì ảnh trái chiều với vật ( cùng tính chất)
Vật (thật)
Ảnh
TKPK
TKHT
Với mọi vật thật d > 0
Cho d` < 0: ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 0 < |d` | < | f |
d = 2f
d > 2f
f < d < 2 f
d = f
0 < d < f
d = 0
GC. LỒI
GC. LÕM
* BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Đặt một thấu kính cách trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các dòng chữ cùng chiều và cao bằng nửa các dòng chữ đó.
1. Đó là loại thấu kính gì? Tính tiêu cự của thấu kính.
2. Tính khoảng cách giữa ảnh và vật. Vẽ hình.
Giải
1. Đây là thấu kính phân kỳ: Vì vật thật cho ảnh cùng chiều
2. Khoảng cách giữa vật và ảnh là: L = ?d + d`? = 10 (cm)
( ảnh ảo) và bằng nửa vật.
Cho biết:
2. Tìm khoảng cách vật và ảnh.
Đó là loại thấu kính gì? Tìm f.
d = 20 ( cm); k = 1/2.
Vẽ hình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)