Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng | Ngày 27/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT Đức Thọ
Trường THCS Bùi Nhân
Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
Nguồn sáng
f
f
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
1. Một thấu kính hội tụ (TKHT) được đặt sát vào mặt trang sách (hình bên). Hãy quan sát hình ảnh dòng chữ qua thấu kính (TK). Hình ảnh dòng chữ thay đổi thế nào khi từ từ dịch chuyển TK ra xa trang sách?
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm
Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
Bố trí TN như hình bên
Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự 12 cm
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
f
f
C1 Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật ở trên màn, đó là ảnh thật. ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
 Ảnh thật ngược chiều với vật.
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu tự
f
f
C2 Dịch màn vào gần thấu kính hơn. Tiến hành TN như trên, có thu được ảnh của vật trên màn nữa không? ảnh thật hay ảnh ảo? ảnh cùng chiều hay ngược chiều so với vật?
 DÞch mµn vµo gÇn thÊu kÝnh h¬n, vÉn thu ®­îc ¶nh cña vËt trªn mµn. §ã lµ ¶nh thËt, ng­îc chiÒu so víi vËt.
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ở trong khoảng tiêu tự
f
f
C3.1 Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật ở trên màn.
 §Æt vËt ë trong kho¶ng tiªu tù, mµn ë s¸t thÊu kÝnh. Tõ tõ dÞch chuyÓn mµn ra xa TK, kh«ng høng ®­îc ¶nh ë trªn mµn.

Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ở trong khoảng tiêu tự
f
f
C3.2. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
 §Æt m¾t trªn ®­êng truyÒn cña tia lã, ta quan s¸t thÊy ¶nh cïng chiÒu, lín h¬n vËt. §ã lµ ¶nh ¶o vµ kh«ng høng ®­îc trªn mµn.

2. Hãy ghi nhận xét ở trên vào bảng 1 SGK
(Qua nhiều lần thí nghiệm, ta có kết quả quan sát như bảng 2 dưới đây.)
Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính, ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính.
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.

Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
II. Cách dựng ảnh
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
S
S`
O
F`
F
S l� điểm sáng đặt trước TK hội tụ. Chùm sáng S phát ra, sau khi khúc xạ qua TK, cho chùm tia ló hội tụ tại S`, chỉ cầm vẽ đường truyền của 2 trong 3 tia đã học.
C4 Hãy dựng ảnh S` của điểm sáng S hình bên.
S.
I
Cách 2: Tương tự dựng ảnh như hình bên.
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
II. Cách dựng ảnh
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
B
A`
O
F`
F
C5 Hãy dựng ảnh A`B` của vật sáng AB vuông gócvới trục chính (hình bên).
A
B`
2. Dựng ảnh của một vật một sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
Trường hợp 1: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d>f)
 Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB.
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
II. Cách dựng ảnh
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ
B
A`
O
F`
F
C5 Hãy dựng ảnh A`B` của vật sáng AB hình bên.
A
B`
2. Dựng ảnh của một vật một sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
Trường hợp 2: Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d Dựng ảnh B/ của B rồi hạ đường vuông góc với trục chính tại A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB.
III. Vận dụng:
C6.1
AB = h = 1cm
OA = d = 36cm
OF=OF’= f = 12cm
A’B’ = h’=? cm
Mà OI = AB
(1)
A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
C6.2
AB = h = 1cm
OA = d = 8cm
OF=OF’= f = 12cm
A’B’ = h’=? cm
Mà OI = AB
A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm
B’
A’
B
I
III. Vận dụng:
C7. Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài?
Từ từ dịch chuyển thấu kính HT ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi TKHT khi dòng chữ nằm trong tiêu cự của thấu kính.
Tới một vị trí nào đó ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi TKHT, khi dòng chữ ngoài khoảng tiêu cự của TK, và ảnh thật đó nằm ở trước mắt.
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ
Dặn dò
Học kỹ bài và đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập 42-43 (phần còn lại) SBT trang 50-51
Bài học kết thúc tại đây.
Cám ơn các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)