Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Chia sẻ bởi Đào Phương Ninh | Ngày 27/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
Ti?t 47 - B�i 43
ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
(?) Nêu mục đích thí nghiệm?
(?) Dụng cụ và bố trí thí nghiệm?
(?) Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
I. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm: ( Hình 43.2 – SGK )
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
1. Thí nghiệm: ( Hình 43.2 – SGK )

Mục đích: Quan sát ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.
Dụng cụ và bố trí thí nghiệm
I. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
1. Thí nghiệm (Hình 43.2_SGK)
I. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
O
d
Bước 1: Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự (d > f)
Bước 2: Đặt vật trong khoảng tiêu cự (d < f)
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
c. Cách tiến hành thí nghiệm.
I. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Sau khi đặt vật, di chuyển màn xa dần thấu kính đến khi thu được ảnh rõ nét. Ghi lại đặc điểm của ảnh thu được vào bảng 1 - PHT
1. Thí nghiệm: ( Hình 43.2 – SGK )
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
I. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Thí nghiệm: ( Hình 43.2 – SGK )
d. Kết quả:
1
2
Cùng chiều với vật Luôn lớn hơn vật
d > f
d < f
ảnh thật
ảnh ảo
Cùng chiều với vật
Có thể >,<,= vật
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
Vật đặt rất xa TK, cho ảnh cách TK 1 khoảng bằng tiêu cự
Vật đặt vuông góc với trục chính của TK cho ảnh cũng vuông góc với trục chính
I. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Kết luận:
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
II. Cách dựng
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ.
S là một điểm sáng đặt trước thấu kính hội tụ. Chùm tia sáng từ S phát ra, sau khi khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tia ló hội tụ tại ảnh S` của S.
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
II. Cách dựng
2. Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
(biết AB vuông góc với trục chính và A nằm trên trục chính, khoảng cách từ vật tới thấu kính: d=AO).
+ Hạ B`A` vuông góc với trục chính tại A`. Ta được
A` là ảnh của A ? A`B` là ảnh của AB.
F
F’
O
B’
Ta đã dựng được ảnh B` của B, hãy nêu cách dựng ảnh A` của A?
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
F
F’
O
II. Cách dựng ảnh.
d=3f=3OF
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12 cm. Điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A`B` của AB và nêu đặc điểm của ảnh trong hai trường hợp vật AB cách thấu kính một khoảng: a) d=36cm b) d=8cm
C5
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
III. Vận dụng
Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5? (biết AB có chiều cao h=1cm).
C6
Nhóm 1,2: làm trường hợp d=36cm.
Nhóm 3, 4: làm trường hợp d=8cm.
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
Xét ?ABO và ?A`B`O có:
Vậy ?ABO ~ ?A`B`O, ta có:
Xét ?F`OI và ? F`A`B` có:
Vậy ?F`OI` ~ ? F`A`B, ta có:
Từ (1) và (2) ta có:
Thay d`=18cm vào (1) ta được:
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
Phiếu bài tập
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất

1. Để vẽ ảnh của một vật là đoạn thẳng vuông góc với trục chính và có một điểm trên trục chính ta sẽ:
A. vẽ ảnh của nhiều điểm trên vật rồi nối chúng lại với nhau.
B. vẽ ảnh của hai điểm đầu, cuối rồi nối chúng lại với nhau.
C. vẽ ảnh của một điểm đầu nằm ngoài trục chính rồi nối với một điểm trên trục chính.
D. vẽ ảnh của điểm đầu nằm ngoài trục chính rồi hạ vuông góc với trục chính

2. Phát biểu nào sau đây về sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ là đúng?
A. Thấu kính hội tụ có thể tạo ra ảnh ảo ngược chiều, lớn hơn vật.
B. Thấu kính hội tụ chỉ có thể tạo ra ảnh thật ngược chiều, lớn hơn vật.
C. Thấu kính hội tụ không thể tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật.
D. Thấu kính hội tụ không thể tạo ra ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.



Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh

Đối với thấu kính hội tụ:
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính ), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
NỘI DUNG CẦN NHỚ
Trường THCS TT Văn Điển – Hoàng T. Thuỳ Linh
Công việc về nhà
Học kĩ phần ghi nhớ
Đọc thêm phần “ có thể em chưa biết ”
Làm các bài tập trong bài 42- 43 sách bài tập.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Phương Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)