Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Nhân |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG TRUNG HOC CƠ SỞ SÔNG ĐÀ
GV: Vũ Đỗ Thị Quỳnh
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cách nhận biết thấu kình hội tụ? Ký hiệu?
- Ta so sánh độ dày phần rìa với phần giữa của thấu kính. Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa là thấu kính hội tụ.
- Ký hiệu:
F
F’
O
2. Keå teân vaø bieåu dieãn treân hình veõ ñöôøng truyeàn cuûa 3 tia saùng ñi qua thaáu kính hoäi tuï.
- Tia tôùi ñeán quang taâm thì tia loù tieáp tuïc truyeàn thaúng theo phöông cuûa tia tôùi.
- Tia tôùi song song vôùi truïc chính thì tia loù qua tieâu ñieåm.
- Tia tôùi qua tieâu ñieåm thì tia loù song song vôùi truïc chính.
F
F’
O
F
F’
O
F
F’
O
BÀI 43
Ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm.
2. Kết luận.
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
III. Vận dụng.
Đặt một thấu kính hội tụ sát vào mặt trang sách. Quan sát ảnh dòng chữ qua thấu kính ta thấy nó là ảnh gì? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
1. Thí nghieäm:
- Boá trí thí nghieäm: 1 thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï f=12cm , 1 giaù quang hoïc , 1 maøn ñeå höùng aûnh.
Có khi nào thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều với vật không?
Ta làm thí nghiệm
. Quay thấu kính về phía cửa sổ, dịch màn để hứng được ảnh ? Nhận xét ảnh.
- Ảnh thật, ngược chiều với vật, ảnh cách thấu kính một khỏang bằng tiêu cự.
. Đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự, dịch màn để hứng được ảnh ? Nhận xét ảnh.
- Ảnh thật, ngược chiều với vật.
. Đặt vật trong khoảng tiêu cự, có hứng được ảnh trên màn không?
- Không hứng được ảnh trên màn.
. Thử quan sát ảnh bằng cách nhìn vào thấu kính.
- Nhìn thấy ảnh cùng chiều và lớn hơn vật.
. Ảnh này là ảnh gì?
- Ảnh ảo vì không hứng được trên màn.
2. Kết luận:
Lớn hơn
Cùng chiều
Ảo
d < f
Lớn hơn vật
Ngược chiều
Thật
f < d < 2f
Bé hơn vật
Ngược chiều
Thật
d > 2f
Bé hơn vật
Ngược chiều
Thật
Vật ở rất xa thấu kính
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật
Cùng chiều hay ngược chiều so với vật
Thật hay ảo
Đặc điểm của ảnh
Khoảng cách từ vật đến thấu kính
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:
- Vẽ hai tia sáng đặc biệt từ S, cho hai tia ló giao nhau tại S` là ảnh của S
F
F’
O
S
S’
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ;
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính,, A nằm trên trục chính.
- Ta dựng ảnh B` của B bằng cách vẽ hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B` hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A` của A.
F
F’
O
A
B
B’
A’
III. Vận dụng:
Dựng ảnh của vật AB cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm một đoạn d=36cm, d=18cm, d=8cm. Nhận xét về ảnh. So sánh với bảng kết luận khi thí nghiệm.
Do vật ở rất xa so với thấu kính nên ảnh là ảnh thật, ngược chiều, bé hơn vật.
F
F’
O
A
B
B’
A’
Do vật nằm trong khoảng 2f>d>f nên ảnh là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
Do vật nằm trong khoảng f>d nên ảnh là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
F
F’
O
A
B
B’
A’
F
F’
O
A
B
B’
A’
Thử dịch chuyển kính lúp ra xa trang sách, ta có đọc được các dòng chữ qua thấu kính nữa không? Tại sao?
- Ta không đọc được các dòng chữ qua thấu kính nữa vì khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính thì ảnh của vật là ảnh thật.
DẶN DÒ
. Học kỹ kết luận.
. Làm câu 6 trang 118 SGK.
. Làm bài tập 42-43.1; 42-43.2; 42-43.4; 42-43.6 trang 50, 57 SBT.
TRƯỜNG TRUNG HOC CƠ SỞ SÔNG ĐÀ
GV: Vũ Đỗ Thị Quỳnh
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu cách nhận biết thấu kình hội tụ? Ký hiệu?
- Ta so sánh độ dày phần rìa với phần giữa của thấu kính. Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa là thấu kính hội tụ.
- Ký hiệu:
F
F’
O
2. Keå teân vaø bieåu dieãn treân hình veõ ñöôøng truyeàn cuûa 3 tia saùng ñi qua thaáu kính hoäi tuï.
- Tia tôùi ñeán quang taâm thì tia loù tieáp tuïc truyeàn thaúng theo phöông cuûa tia tôùi.
- Tia tôùi song song vôùi truïc chính thì tia loù qua tieâu ñieåm.
- Tia tôùi qua tieâu ñieåm thì tia loù song song vôùi truïc chính.
F
F’
O
F
F’
O
F
F’
O
BÀI 43
Ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm.
2. Kết luận.
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
III. Vận dụng.
Đặt một thấu kính hội tụ sát vào mặt trang sách. Quan sát ảnh dòng chữ qua thấu kính ta thấy nó là ảnh gì? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
1. Thí nghieäm:
- Boá trí thí nghieäm: 1 thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï f=12cm , 1 giaù quang hoïc , 1 maøn ñeå höùng aûnh.
Có khi nào thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều với vật không?
Ta làm thí nghiệm
. Quay thấu kính về phía cửa sổ, dịch màn để hứng được ảnh ? Nhận xét ảnh.
- Ảnh thật, ngược chiều với vật, ảnh cách thấu kính một khỏang bằng tiêu cự.
. Đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự, dịch màn để hứng được ảnh ? Nhận xét ảnh.
- Ảnh thật, ngược chiều với vật.
. Đặt vật trong khoảng tiêu cự, có hứng được ảnh trên màn không?
- Không hứng được ảnh trên màn.
. Thử quan sát ảnh bằng cách nhìn vào thấu kính.
- Nhìn thấy ảnh cùng chiều và lớn hơn vật.
. Ảnh này là ảnh gì?
- Ảnh ảo vì không hứng được trên màn.
2. Kết luận:
Lớn hơn
Cùng chiều
Ảo
d < f
Lớn hơn vật
Ngược chiều
Thật
f < d < 2f
Bé hơn vật
Ngược chiều
Thật
d > 2f
Bé hơn vật
Ngược chiều
Thật
Vật ở rất xa thấu kính
Lớn hơn hay nhỏ hơn vật
Cùng chiều hay ngược chiều so với vật
Thật hay ảo
Đặc điểm của ảnh
Khoảng cách từ vật đến thấu kính
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:
- Vẽ hai tia sáng đặc biệt từ S, cho hai tia ló giao nhau tại S` là ảnh của S
F
F’
O
S
S’
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ;
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính,, A nằm trên trục chính.
- Ta dựng ảnh B` của B bằng cách vẽ hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B` hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A` của A.
F
F’
O
A
B
B’
A’
III. Vận dụng:
Dựng ảnh của vật AB cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm một đoạn d=36cm, d=18cm, d=8cm. Nhận xét về ảnh. So sánh với bảng kết luận khi thí nghiệm.
Do vật ở rất xa so với thấu kính nên ảnh là ảnh thật, ngược chiều, bé hơn vật.
F
F’
O
A
B
B’
A’
Do vật nằm trong khoảng 2f>d>f nên ảnh là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
Do vật nằm trong khoảng f>d nên ảnh là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
F
F’
O
A
B
B’
A’
F
F’
O
A
B
B’
A’
Thử dịch chuyển kính lúp ra xa trang sách, ta có đọc được các dòng chữ qua thấu kính nữa không? Tại sao?
- Ta không đọc được các dòng chữ qua thấu kính nữa vì khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính thì ảnh của vật là ảnh thật.
DẶN DÒ
. Học kỹ kết luận.
. Làm câu 6 trang 118 SGK.
. Làm bài tập 42-43.1; 42-43.2; 42-43.4; 42-43.6 trang 50, 57 SBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)