Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Hà Hải |
Ngày 26/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 43
Ảnh của một vật
tạo bởi Thấu kính hội tụ
Nguyễn Thị Thanh
Trường THCS Tôn Thất Tùng
Thành phố Huế
Quan sát các dòng chữ qua thấu kính
Khởi động
Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách thì hình ảnh các dòng chữ thay đổi như thế nào?
1. Thí nghiệm
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vật sáng
Thấu kính
Màn
- Thực hiện các bước thí nghiệm từ C1 đến C3 và điền vào Bảng 1
d: khoảng cách từ vật đến thấu kính
f: tiêu cự của thấu kính ~ 12 cm
Ảnh thật: ảnh thu được trên màn
Ảnh ảo: ảnh không thu được trên màn
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi thu được ảnh rõ nét trên màn
Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Điền số liệu vào dòng 1
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vật sáng
Thấu kính
Màn
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
Tiến hành thí nghiệm tương tự câu 1
Đặt vật ở gần thấu kính hơn
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Điền số liệu vào dòng 2 và dòng 3
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Lớn hơn
Ngược chiều
Thật
Vật sáng
Thấu kính
Màn
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
Hãy cất màn và quan sát ảnh của vật qua thấu kính
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Ngược chiều
Lớn hơn
Thật
Điền số liệu vào dòng 4
b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự
Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh trên màn
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Cùng chiều
Lớn hơn
Ảo
Vật sáng
Thấu kính
Màn
2. Nhận xét
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Ngược chiều
Lớn hơn
Thật
Cùng chiều
Lớn hơn
Ảo
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Nhận xét
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Ngược chiều
Lớn hơn
Thật
Cùng chiều
Lớn hơn
Ảo
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Nhận xét
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Ngược chiều
Lớn hơn
Thật
Cùng chiều
Lớn hơn
Ảo
Một điểm sáng nằm trên trục chính, ở rất xa thấu kính:
Cho ảnh ngay tại tiêu điểm
Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính:
Cho ảnh vuông góc với trục chính
Chùm sáng từ điểm sang này đến thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1. Dựng ảnh của điểm sáng S
II. Cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ
S là một điểm sáng nằm trước thấu kính hội tụ:
Chùm sáng từ S phát ra, sau khi khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại ảnh S’
Để xác định vị trí của S’, vẽ 2 trong 3 tia sáng xuất phát từ S
Tia song song với trục chính
Tia qua quang tâm của thấu kính
Tia qua tiêu điểm của thấu kính
o
Giao điểm của các tia khúc xạ chính là ảnh S’ của S
2. Dựng ảnh của vật AB
II. Cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ
Cho vật AB vuông góc với trục chính, B nằm trên trục chính.
o
B
B’
Dựng ảnh A’ của A
Từ A’ kẻ vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại B’
A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính.
Để dựng ảnh A’B’ của AB:
2. Dựng ảnh của vật AB
II. Cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ
Cho f = 12 cm, d = 36 cm
o
B
B’
Vẽ ảnh A’B’
Nhận xét ảnh A’B’
Ngược chiều, nhỏ hơn vật
Cho f = 12 cm, d = 8 cm
Vẽ ảnh A’B’
Nhận xét ảnh A’B’
Cùng chiều, lớn hơn vật
2. Dựng ảnh của vật AB
III. Vận dụng
Cho f = 12 cm, d = 36 cm
o
B
B’
Vẽ ảnh A’B’
Nhận xét ảnh A’B’
Ngược chiều, nhỏ hơn vật
Cho f = 12 cm, d = 8 cm
Vẽ ảnh A’B’
Nhận xét ảnh A’B’
Cùng chiều, lớn hơn vật
d
f
Cho vật AB có chiều cao h = 1 cm
h
Tính khoảng cách B’O
Tính chiều cao A’B’
Ghi nhớ
Thấu kính hội tụ
Vật ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật
Vật nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
Vật đặt rất xa thấu kính cho ảnh ngay tại tiêu cự
Dựng ảnh A’B’ của AB với AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính
Dựng ảnh B’ của của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt
Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính, cắt trục chính tại A’ chính là ảnh của A.
Quan sát các dòng chữ qua thấu kính
Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách thì hình ảnh các dòng chữ thay đổi như thế nào?
III. Vận dụng
Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Có thể em chưa biết
Đặt mắt hứng chùm tia ló sau thấu kính sẽ quan sát được ảnh qua thấu kính
Ảnh ngược chiều ảnh thật
Ảnh cùng chiều ảnh ảo
Có thể em chưa biết
Các ứng dụng thấu kính hội tụ
Ống nhòm
Máy ảnh
Kính lúp
Kính hiển vi
Máy chiếu
Kính thiên văn
Hết bài
Ảnh của một vật
tạo bởi Thấu kính hội tụ
Nguyễn Thị Thanh
Trường THCS Tôn Thất Tùng
Thành phố Huế
Quan sát các dòng chữ qua thấu kính
Khởi động
Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách thì hình ảnh các dòng chữ thay đổi như thế nào?
1. Thí nghiệm
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vật sáng
Thấu kính
Màn
- Thực hiện các bước thí nghiệm từ C1 đến C3 và điền vào Bảng 1
d: khoảng cách từ vật đến thấu kính
f: tiêu cự của thấu kính ~ 12 cm
Ảnh thật: ảnh thu được trên màn
Ảnh ảo: ảnh không thu được trên màn
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi thu được ảnh rõ nét trên màn
Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Điền số liệu vào dòng 1
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vật sáng
Thấu kính
Màn
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
Tiến hành thí nghiệm tương tự câu 1
Đặt vật ở gần thấu kính hơn
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Điền số liệu vào dòng 2 và dòng 3
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Lớn hơn
Ngược chiều
Thật
Vật sáng
Thấu kính
Màn
1. Thí nghiệm
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
Hãy cất màn và quan sát ảnh của vật qua thấu kính
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Ngược chiều
Lớn hơn
Thật
Điền số liệu vào dòng 4
b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự
Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh trên màn
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Cùng chiều
Lớn hơn
Ảo
Vật sáng
Thấu kính
Màn
2. Nhận xét
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Ngược chiều
Lớn hơn
Thật
Cùng chiều
Lớn hơn
Ảo
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Nhận xét
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Ngược chiều
Lớn hơn
Thật
Cùng chiều
Lớn hơn
Ảo
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Nhận xét
Thật
Ngược chiều
Rất nhỏ hơn
Ngược chiều
Nhỏ hơn
Thật
Ngược chiều
Lớn hơn
Thật
Cùng chiều
Lớn hơn
Ảo
Một điểm sáng nằm trên trục chính, ở rất xa thấu kính:
Cho ảnh ngay tại tiêu điểm
Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính:
Cho ảnh vuông góc với trục chính
Chùm sáng từ điểm sang này đến thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1. Dựng ảnh của điểm sáng S
II. Cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ
S là một điểm sáng nằm trước thấu kính hội tụ:
Chùm sáng từ S phát ra, sau khi khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại ảnh S’
Để xác định vị trí của S’, vẽ 2 trong 3 tia sáng xuất phát từ S
Tia song song với trục chính
Tia qua quang tâm của thấu kính
Tia qua tiêu điểm của thấu kính
o
Giao điểm của các tia khúc xạ chính là ảnh S’ của S
2. Dựng ảnh của vật AB
II. Cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ
Cho vật AB vuông góc với trục chính, B nằm trên trục chính.
o
B
B’
Dựng ảnh A’ của A
Từ A’ kẻ vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại B’
A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính.
Để dựng ảnh A’B’ của AB:
2. Dựng ảnh của vật AB
II. Cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ
Cho f = 12 cm, d = 36 cm
o
B
B’
Vẽ ảnh A’B’
Nhận xét ảnh A’B’
Ngược chiều, nhỏ hơn vật
Cho f = 12 cm, d = 8 cm
Vẽ ảnh A’B’
Nhận xét ảnh A’B’
Cùng chiều, lớn hơn vật
2. Dựng ảnh của vật AB
III. Vận dụng
Cho f = 12 cm, d = 36 cm
o
B
B’
Vẽ ảnh A’B’
Nhận xét ảnh A’B’
Ngược chiều, nhỏ hơn vật
Cho f = 12 cm, d = 8 cm
Vẽ ảnh A’B’
Nhận xét ảnh A’B’
Cùng chiều, lớn hơn vật
d
f
Cho vật AB có chiều cao h = 1 cm
h
Tính khoảng cách B’O
Tính chiều cao A’B’
Ghi nhớ
Thấu kính hội tụ
Vật ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật
Vật nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
Vật đặt rất xa thấu kính cho ảnh ngay tại tiêu cự
Dựng ảnh A’B’ của AB với AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính
Dựng ảnh B’ của của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt
Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính, cắt trục chính tại A’ chính là ảnh của A.
Quan sát các dòng chữ qua thấu kính
Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách thì hình ảnh các dòng chữ thay đổi như thế nào?
III. Vận dụng
Thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Có thể em chưa biết
Đặt mắt hứng chùm tia ló sau thấu kính sẽ quan sát được ảnh qua thấu kính
Ảnh ngược chiều ảnh thật
Ảnh cùng chiều ảnh ảo
Có thể em chưa biết
Các ứng dụng thấu kính hội tụ
Ống nhòm
Máy ảnh
Kính lúp
Kính hiển vi
Máy chiếu
Kính thiên văn
Hết bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)