Bài 42. Vệ sinh da

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Minh | Ngày 01/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Vệ sinh da thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

VỆ SINH DA
TRƯỜNG THCS ĐỒNG HIỆP
TÂN PHÚ - ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THCS ĐỒNG HIỆP - TÂN PHÚ - ĐỒNG NAI
Nặn mụn không đúng cách
THÓI QUEN XẤU
HẬU QUẢ
GIỮ DA LUÔN SẠCH SẼ
MÔI TRƯỜNG SỐNG Ô NHIỄM
LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY CÁC BỆNH NGOÀI DA
GHẺ
Biểu hiện
Vùng phơi ra ánh sáng: là một đốm hay một mảng có màu trắng.
Vùng không phơi ra ánh sáng: đốm hay mảng có màu cà phê sữa, màu hồng, màu nâu, màu đất.
Không ngứa hay ngứa ít, nhưng khi ra nắng, đổ mồ hôi thì ngứa nhiều.
LANG BEN
CÁCH PHÒNG CHỐNG
Quần, áo nên thay đổi thường xuyên.
Giặt giũ đồ dùng cá nhân nên giặt bằng nước nóng.
Không nên mặc quần áo ẩm ướt.
Không mặc chung quần áo, dùng chung khăn rửa mặt.
Dùng thuốc đặc trị (VD: Nizoral)
HẮC LÀO (LÁC)
Ngứa cả ngày lẫn đêm (nhiều hơn khi về đêm, đổ mồ hôi, thời tiết nóng bức)
Nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường tròn như đồng tiền
Nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ lây sang những vị trí khác của cơ thể, tăng mức độ tổn thương trên da, chàm hóa hoặc dễ dàng lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua quần áo.
BIỂU HIỆN
Nguyên nhân
Do sống trong môi trường không vệ sinh, người ra nhiều mồ hôi mà ít tắm giặt, hoặc bơi lội trong vùng nước bẩn.
Vệ sinh sạch sẽ, tắm gội và giặt giũ quần áo, chăn màn thường xuyên.
Diệt nấm ở những vật dụng cá nhân của người bệnh như quần áo, chăn màn... bằng cách luộc ở nước sôi 100oC trong vòng 15 phút.
Không nên mặc quần áo chung với người khác, tránh làm việc nơi ẩm ướt, nếu ra mồ hôi nhiều cần phải thường xuyên tắm giặt và giữ khô những vùng nếp như háng, nách, bẹn.
Dùng thuốc đặc trị (ecoconazol, miconazol, clotrimazol, …)
PHÒNG CHỐNG
TRƯỜNG THCS ĐỒNG HIỆP - TÂN PHÚ - ĐỒNG NAI
Vảy trắng lấp lánh nhiều lớp, có thể bể vụn như sáp đèn cầy.
Bệnh vảy nến để nặng có thể gây viêm khớp và hư móng. vị trí thường gặp ở đầu, cùi trỏ, đầu gối,…Thời gian dài sẽ lan khắp toàn thân.
Bệnh phân làm ba loại chính: vảy nến thể mủ. Vảy nến thể giọt và vảy nến thể mảng.
BỆNH VẢY NẾN
BIỂU HIỆN
BỆNH VẢY NẾN
PHÒNG - CHỐNG
Dùng thuốc đặc trị
Giữ tinh thần thoải mái
Có chế độ làm việc, và nghỉ ngơi hợp lý
BỎNG
SƠ CỨU ?
SƠ CỨU
Bác sĩ Nguyễn Bảo Tường, Trưởng Khoa Phỏng Bệnh viện (BV) Nhi Đồng 1 - TPHCM đã đưa ra 4 lời khuyên về cách thức xử lý khi trẻ bị bỏng tại nhà
1. Nên làm mát vết thương bằng cách dội nước lạnh lên chỗ bị bỏng, sau đó che phủ vết bỏng bằng vải sạch và đưa trẻ tới cơ sở y tế gần nhất.
2. Sau khi xịt Thuốc trị vết bỏng cho trẻ, các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến BV ngay để được băng bó, chăm sóc vết thương đúng cách.
Không nên để trẻ ở nhà và xịt nhiều lần vì có thể tạo thành lớp màng che vết bỏng và gây nhiễm trùng.
3. Không nên dùng nước mắm, kem đánh răng... bôi lên vết bỏng, vì chẳng những không làm giảm tổn thương mà còn gây thêm đau đớn.
4. Chỉ sử dụng thuốc đông y, tây y ở giai đoạn đầu bị bỏng. Sau đó, các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để được theo dõi và đánh giá vết bỏng. Nếu cần thiết, các bác sĩ sẽ can thiệp ngoại khoa để hạn chế di chứng của bỏng.
4 lời khuyên về xử lý bỏng tại nhà
BỆNH TỔ ĐỈA
BỆNH CHÀM
THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ DA, PHÒNG CHỐNG BỆNH NGOÀI DA VẪN CHƯA ĐỦ. ĐỂ CÓ ĐƯỢC LÀN DA KHOẺ VÀ ĐẸP.
VẬY, CHÚNG TA CẦN LÀM THÊM VIỆC GÌ ĐỂ CÓ ĐƯỢC LÀN DA NHƯ Ý MUỐN ?
RÈN LUYỆN DA
RÈN LUYỆN DA
TRƯỜNG THCS ĐỒNG HIỆP - TÂN PHÚ - ĐỒNG NAI
DA KHOẺ - ĐẸP
TRƯỜNG THCS ĐỒNG HIỆP - TÂN PHÚ - ĐỒNG NAI
ĐỌC MỤC “EM CÓ BIẾT”/SGK/136.
SOẠN BÀI MỚI – BÀI 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
ÔN LẠI BÀI “PHẢN XẠ”
DẶN DÒ
TRƯỜNG THCS ĐỒNG HIỆP - TÂN PHÚ - ĐỒNG NAI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)