Bài 42. Vệ sinh da

Chia sẻ bởi Đinh Thi Kim Hương | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Vệ sinh da thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Theo em, hàng ngày chúng ta nên vệ sinh da bằng cách nào?
Ngày: 24/ 01/ 2013
Tiết : 44
Bài : 42
VỆ SINH DA
I. Bảo vệ da.








TI?T 44 B�I 42 V? SINH DA



Quan sát hình
Da xây xát bị nhiễm trùng
Nhiễm trùng do nặn mụn
I. Bảo vệ da.
Da bẩn có hại như thế nào?




Da bẩn sẽ gây hại như:
- Khả năng diệt vi khuẩn bám trên da rất thấp.
- Là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da.
Hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Da bị xây xát dễ gây các bệnh viêm nhiễm nguy hiểm
Không nên vì khi cậy mụn sẽ để lại sẹo tạo điểu kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
?- Cần phải chống bụi bám, thường xuyên tắm giặt,rửa nhiều lần trong ngày những chỗ hay bị bụi bám (mặt, chân tay).
- Cần tránh những va chạm mạnh vào da. - Không nên cậy mụn trứng cá.

TI?T 44 B�I 42 V? SINH DA
Da bị xây xát có hại như thế nào?
Thanh thiếu niên ở tuổi dậy thì có nên cậy mụn trứng cá không?
Chúng ta cần phải bảo vệ da bằng cách nào?
TI?T44 B�I 42 V? SINH DA
I. Bảo vệ da.

II. Rèn luyện da.
* Các hình thức rèn luyện da:
Hãy đánh dấu (?) vào bảng sau để chỉ những hình thức mà em cho là phù hợp với rèn luyện da.





Tại sao cần phải rèn luyện da ?
Có những hình thức rèn luyện da nào?

Ti?t 44 B�i 42: V? SINH DA
I. Bảo vệ da.

II. Rèn luyện da.
Em hãy đánh dấu (?) vào ô vuông ở cuối mỗi nguyên tắc phù hợp với rèn luyện da.








*Các nguyên tắc rèn luyện da:

*Các hình thức rèn luyện da:
Có các nguyên tắc rèn luyện da nào?
Bài: 42 VỆ SINH DA
I. Bảo vệ da.

II. Rèn luyện da.

III. Phòng chống bệnh ngoài da.
Quan sát một số hình sau
BỆNH VẨY NẾN
BỆNH LANG BEN
BỆNH HẮC LÀO
BỆNH MỀ ĐAY
BỆNH VẢY NẾN
BỆNH VẨY NẾN
BỆNH LANG BEN
BỆNH HẮC LÀO
BỆNH MỀ ĐAY
BỆNH VẢY NẾN
Ti?t 44 B�i 42 V? SINH DA
I. Bảo vệ da.
II. Rèn luyện da.
III. Phòng chống bệnh ngoài da
Em hãy điền vào bảng sau các b?nh ngoài da, nêu tóm tắt biểu hiện của bệnh và cách phòng chống.
Lang ben
M? day

H?c lăo

V?y n?n
Do nấm gây nên thường có dạng màu trắng hay đen, gây ngứa khi ra nắng
VS da, tăng sức đề kháng của cơ thể, boâi thuoác đúng theo chỉ dẫn của bác sỹ
Da phù nổi lên cao có màu nhạt hoặc màu trắng xám gây ngứa và nóng rát.
Giữ vệ sinh da, bôi thuốc d�ng theo ch? d?n c?ab�c s?.
Gây ngứa thường có vệt màu hơi đỏ có viền, trên viền có mụn nước lấm tấm.
Giữ vệ sinh da, bôi thuốc theo ch? d?n c?a bs?.
Da có vẩy trắng lấp lãnh nhiều lớp.
Giữ vs da, bôi thuốc theo ch? d?n c?a BS
+ Cần chữa trị kịp thời và đúng cách
+ Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ
?* Các bệnh ngoài da thường do: nấm, vi khuẩn, do bỏng nhiệt, bỏng hoá chất.gây nên.
* Cách phòng bệnh:
+ Giữ vệ sinh thân thể.
+ Giữ vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
+ Tránh để da bị xây xát hoặc bị bỏng.
* Cách chữa bệnh:
Một số bệnh ngoài da thường gặp
-Cần giữ gìn da sạch sẽ,lưu ý việc dùng xà phòng để tắm rửa.
-Chống xây xát và các săng chấn gây thương tích cho da.
-Cần chú ý chống bỏng da do nhiệt,do hoá chất,do điện…
-Rèn luyện da thực chất là rèn luyện thân thể.
-Bảo vệ da là phương thức tích cực nhất để chống bệnh ngoài da.
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân phải thực hiện song song với vệ sinh
môi trường, đảm bảo nơi học tập,làm việc,nơi ở sạch sẽ thoáng mát…
bằng các biện pháp quét dọn,khơi thông cống rãnh,giữ
gìn vệ sinh nguồn nước,trồng cây xanh..
Một số điều cần lưu ý
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
MộT Số BệNH NGOàI DA THƯờng gặp
Bệnh chốc
Lỡ miệng
Bệnh chàm
Mụn trứng cá
Bỏng da
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Một số bệnh ngoài da thường gặp
Hướng dẫn học sinh tự học
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Học bài, trả lời các câu hỏi sgk
-Hoàn thành bảng 42-1,42-2 vào vở bài tập
-Đọc “em có biết”.
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Chuẩn bị bài 43:Giới thiệu chung hệ thần kinh.
Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron.
Các bộ phận của hệ thần kinh: cấu tạo và chức năng.
Chúc các em học tốt!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thi Kim Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)