Bài 42. Vệ sinh da
Chia sẻ bởi Hồ Quý Hoàng |
Ngày 15/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Vệ sinh da thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC
Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Câu hỏi: Để cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe chúng ta cần phải làm gì?
- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Tắm năng để hấp thu vitamin D để sử dụng trong quá trình tạo xương.
- Rèn luyện thân thể và loa động vừa sức.
- Không mang vác vật nặng vượt quá sức chịu đựng, không mang vật về một bên liên tục trong thời gian dài.
-Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cúi gò lưng, không nghiên vẹo.
Bài 14: BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
Câu hỏi: Người ta thường tiêm phòng(chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào?
-Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.
Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Câu hỏi: 1.Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người.
- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được sự hít và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
- Trao đổi khí ở phổi : O2 khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu, CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào :O2 khuếch tán từ máu vào tế bào, CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
2. Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ?
* Giống nhau:
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng cao tới nơi có nồng độ thấp
* Khác nhau :
- ở thỏ: Sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về 2 bên.
- ở người: Sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về 2 bên.
3. Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể người có thể biến đổi thế nào để đáp ứng nhu cầu đó ?
- Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn) vừa tăng dung tích hô hấp (thở sâu hơn).
Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Câu hỏi: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
-Gluxit, Lipit, Prôtêin.
Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Câu hỏi: 1. Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
- Axit béo và glixêrin, axit amin, vitamin và muối khoáng.
2. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
- Môn vị khi bị thiếu axit sẽ không nhận được tín hiệu đóng, làm cho thức ăn từ môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn. Thức ăn sẽ không đủ thời gian thấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Bài 29: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN
Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA
Bài 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Câu hỏi: Để cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe chúng ta cần phải làm gì?
- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Tắm năng để hấp thu vitamin D để sử dụng trong quá trình tạo xương.
- Rèn luyện thân thể và loa động vừa sức.
- Không mang vác vật nặng vượt quá sức chịu đựng, không mang vật về một bên liên tục trong thời gian dài.
-Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cúi gò lưng, không nghiên vẹo.
Bài 14: BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
Câu hỏi: Người ta thường tiêm phòng(chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào?
-Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.
Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Câu hỏi: 1.Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người.
- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được sự hít và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
- Trao đổi khí ở phổi : O2 khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu, CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào :O2 khuếch tán từ máu vào tế bào, CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
2. Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ?
* Giống nhau:
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng cao tới nơi có nồng độ thấp
* Khác nhau :
- ở thỏ: Sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về 2 bên.
- ở người: Sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về 2 bên.
3. Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể người có thể biến đổi thế nào để đáp ứng nhu cầu đó ?
- Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn) vừa tăng dung tích hô hấp (thở sâu hơn).
Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Câu hỏi: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
-Gluxit, Lipit, Prôtêin.
Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Câu hỏi: 1. Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
- Axit béo và glixêrin, axit amin, vitamin và muối khoáng.
2. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
- Môn vị khi bị thiếu axit sẽ không nhận được tín hiệu đóng, làm cho thức ăn từ môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn. Thức ăn sẽ không đủ thời gian thấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
Bài 29: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN
Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Quý Hoàng
Dung lượng: 19,75KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)