Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy |
Ngày 09/05/2019 |
164
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1. Quan sát bộ xương chim bồ câu:
1. Xương đầu
2. Các đốt sống cổ
3. Các đốt sống lưng
4, 5. Các đốt sống cùng và cụt
6. Xương sườn
9. Các xương chi trước
11. Các xương
chi sau
10. Xương đai hông
7. Xương mỏ ác
8. Các xương đai chi trước
Tiết 46-Bài 42: Thực hành:
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
Dựa vào kết quả quan sát, hoàn thành bài tập ghép nối sau:
Kết quả: 1 - ; 2 - ; 3 - ; 4 -
d
c
a
b
2. Quan sát các nội quan:
Tiết 46-Bài 42: Thực hành:
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
1. Quan sát bộ xương chim bồ câu:
2. Quan sát các nội quan:
3. Dạ dày tuyến
4. Dạ dày cơ
5. Ruột
7. Tụy
6. Gan
8. Tim
10. Khí quản
9. Các gốc
động mạch
1. Thực quản
2. Diều
14. Huyệt
11. Phổi
12. Tì
13.Thận
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
A. Dựa vào kết quả quan sát, xác định các thành phần trong từng hệ cơ quan của chim bồ câu vào bảng sau:
Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
- Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề), ruột, huyệt.
- Tuyến tiêu hóa: gan, túi mật nhỏ, tụy.
- Khí quản, phổi và các túi khí.
- Tim, các gốc động mạch, tì.
- Thận, xoang huyệt.
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
B. So sánh: Các hệ cơ quan của chim có gì sai khác so với những động vật có xương sống đã học? Ý nghĩa của sự sai khác đó đối với đời sống của chim? (điền vào bảng sau):
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Đã phân hóa thành các bộ phận.
Có thêm diều, dạ dày (dạ dày tuyến và dạ dày cơ).
Tốc độ tiêu hóa cao, đáp ứng nhu cầu năng lượng khi bay.
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Tim 3 ngăn (tâm thất có vách hụt) máu nuôi cơ thể: máu pha.
Tim 4 ngăn (2TN, 2TT) máu nuôi cơ thể: máu đỏ tươi.
Trao đổi chất, TĐK nhanh, mạnh. Thân nhiệt ổn định.
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Phổi có nhiều vách ngăn. Thông khí ở phổi nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.
Phổi có mạng ống khí dày thông với hệ thống túi khí.
Hiệu quả TĐK cao, đáp ứng nhu cầu ôxi và năng lượng khi bay.
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Có thận sau, bóng đái, lỗ huyệt; hấp thu lại nước.
Có thận sau, không có bóng đái, huyệt; nước tiểu đặc
Giảm trọng lượng cơ thể thích nghi với đời sống bay.
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Túi khí ở chim có vai trò:
A. Góp phần thông khí ở phổi.
B. Giảm lực ma sát giữa các nội quan.
C. Điều hòa thân nhiệt.
D. Tất cả các vai trò trên.
Câu 1:
Câu 2:
?
BÀI TẬP
Tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn các ĐVCXS đã học là nhờ có:
A. Diều (lưu giữ thức ăn).
B. Không có ruột thẳng để chứa phân.
C. Mề và dạ dày tuyến.
D. Cả A và C.
Câu 1:
Câu 2:
?
BÀI TẬP
Câu 3. lựa chọn những ý đúng về các đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là:
A. Phổi có mạng ống khí thông với hệ thống túi khí.
B. Tim 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
C. Bộ xương nhẹ, xốp nhưng vững chắc.
D. Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi.
E. Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển.
F. Có diều, mề và dạ dày tuyến.
H. Không có bóng đái và ruột thẳng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và hoàn thành bài thu hoạch trong VBT.
- Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Sưu tầm đoạn phim, tranh ảnh và tư liệu về nội dung liên quan.
+ Nghiên cứu trước bài học sau.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
*Hoạt động tiêu hoá: Chim mổ hạt, tạm chứa trong diều. Diều tiết dịch làm mềm hạt, chuyển dần xuống dạ dày (dạ dày tuyến tiếp nhận dịch tiêu hoá và chuyển qua dạ dày cơ rất khoẻ để nghiền nát thức ăn) sau đó chuyển vào ruột non.
- Đổ vào đầu ruột non là các ống dẫn mật do gan tiết ra và các ống dẫn tuỵ
- Sau khi tiêu hoá chất dinh dưỡng được thấm qua thành ruột non vào máu, còn các chất bã xuống ruột già thành phân và thải ra ngoài qua lỗ huyệt
- Ruột chim ngắn và thiếu ruột thẳng chứa phân => Chim thải phân nhanh do đó giảm bớt sức nặng cho cơ thể chim khi bay
*Hoạt động hô hấp Sự di chuyển của không khí qua phổi là nhờ hệ thống 9 túi khí (túi khí bụng và túi khí ngực) hoạt động như 1 cái bơm vừa hút vừa đẩy do sự thay đổi của thể tích lồng ngực lúc các cơ liên sườn co dãn (khi đi hoặc đứng) hay khi các cơ cánh hoạt động khi bay => Không khí chỉ đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều từ sau ra trước một cách liên tục và trong phổi không có khí đọng, toàn bộ oxi trong không khí được máu bao quanh các ống khí hấp thụ hầu hết
Điểm khác: - Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến
- Gan không có túi mật.
- Không có ruột thẳng.
1. Xương đầu
2. Các đốt sống cổ
3. Các đốt sống lưng
4, 5. Các đốt sống cùng và cụt
6. Xương sườn
9. Các xương chi trước
11. Các xương
chi sau
10. Xương đai hông
7. Xương mỏ ác
8. Các xương đai chi trước
Tiết 46-Bài 42: Thực hành:
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
Dựa vào kết quả quan sát, hoàn thành bài tập ghép nối sau:
Kết quả: 1 - ; 2 - ; 3 - ; 4 -
d
c
a
b
2. Quan sát các nội quan:
Tiết 46-Bài 42: Thực hành:
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
1. Quan sát bộ xương chim bồ câu:
2. Quan sát các nội quan:
3. Dạ dày tuyến
4. Dạ dày cơ
5. Ruột
7. Tụy
6. Gan
8. Tim
10. Khí quản
9. Các gốc
động mạch
1. Thực quản
2. Diều
14. Huyệt
11. Phổi
12. Tì
13.Thận
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
A. Dựa vào kết quả quan sát, xác định các thành phần trong từng hệ cơ quan của chim bồ câu vào bảng sau:
Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
- Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề), ruột, huyệt.
- Tuyến tiêu hóa: gan, túi mật nhỏ, tụy.
- Khí quản, phổi và các túi khí.
- Tim, các gốc động mạch, tì.
- Thận, xoang huyệt.
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
B. So sánh: Các hệ cơ quan của chim có gì sai khác so với những động vật có xương sống đã học? Ý nghĩa của sự sai khác đó đối với đời sống của chim? (điền vào bảng sau):
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Đã phân hóa thành các bộ phận.
Có thêm diều, dạ dày (dạ dày tuyến và dạ dày cơ).
Tốc độ tiêu hóa cao, đáp ứng nhu cầu năng lượng khi bay.
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Tim 3 ngăn (tâm thất có vách hụt) máu nuôi cơ thể: máu pha.
Tim 4 ngăn (2TN, 2TT) máu nuôi cơ thể: máu đỏ tươi.
Trao đổi chất, TĐK nhanh, mạnh. Thân nhiệt ổn định.
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Phổi có nhiều vách ngăn. Thông khí ở phổi nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.
Phổi có mạng ống khí dày thông với hệ thống túi khí.
Hiệu quả TĐK cao, đáp ứng nhu cầu ôxi và năng lượng khi bay.
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Có thận sau, bóng đái, lỗ huyệt; hấp thu lại nước.
Có thận sau, không có bóng đái, huyệt; nước tiểu đặc
Giảm trọng lượng cơ thể thích nghi với đời sống bay.
Bảng. So sánh cấu tạo các hệ cơ quan ở chim so với các ĐVCXS đã học
Túi khí ở chim có vai trò:
A. Góp phần thông khí ở phổi.
B. Giảm lực ma sát giữa các nội quan.
C. Điều hòa thân nhiệt.
D. Tất cả các vai trò trên.
Câu 1:
Câu 2:
?
BÀI TẬP
Tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn các ĐVCXS đã học là nhờ có:
A. Diều (lưu giữ thức ăn).
B. Không có ruột thẳng để chứa phân.
C. Mề và dạ dày tuyến.
D. Cả A và C.
Câu 1:
Câu 2:
?
BÀI TẬP
Câu 3. lựa chọn những ý đúng về các đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là:
A. Phổi có mạng ống khí thông với hệ thống túi khí.
B. Tim 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
C. Bộ xương nhẹ, xốp nhưng vững chắc.
D. Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi.
E. Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển.
F. Có diều, mề và dạ dày tuyến.
H. Không có bóng đái và ruột thẳng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và hoàn thành bài thu hoạch trong VBT.
- Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Sưu tầm đoạn phim, tranh ảnh và tư liệu về nội dung liên quan.
+ Nghiên cứu trước bài học sau.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
*Hoạt động tiêu hoá: Chim mổ hạt, tạm chứa trong diều. Diều tiết dịch làm mềm hạt, chuyển dần xuống dạ dày (dạ dày tuyến tiếp nhận dịch tiêu hoá và chuyển qua dạ dày cơ rất khoẻ để nghiền nát thức ăn) sau đó chuyển vào ruột non.
- Đổ vào đầu ruột non là các ống dẫn mật do gan tiết ra và các ống dẫn tuỵ
- Sau khi tiêu hoá chất dinh dưỡng được thấm qua thành ruột non vào máu, còn các chất bã xuống ruột già thành phân và thải ra ngoài qua lỗ huyệt
- Ruột chim ngắn và thiếu ruột thẳng chứa phân => Chim thải phân nhanh do đó giảm bớt sức nặng cho cơ thể chim khi bay
*Hoạt động hô hấp Sự di chuyển của không khí qua phổi là nhờ hệ thống 9 túi khí (túi khí bụng và túi khí ngực) hoạt động như 1 cái bơm vừa hút vừa đẩy do sự thay đổi của thể tích lồng ngực lúc các cơ liên sườn co dãn (khi đi hoặc đứng) hay khi các cơ cánh hoạt động khi bay => Không khí chỉ đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều từ sau ra trước một cách liên tục và trong phổi không có khí đọng, toàn bộ oxi trong không khí được máu bao quanh các ống khí hấp thụ hầu hết
Điểm khác: - Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến
- Gan không có túi mật.
- Không có ruột thẳng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)