Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hằng | Ngày 09/05/2019 | 142

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 44 – Bài 42:
Thực hành :
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
Kiểm tra kiến thức đã học:
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
Da khô có vảy sừng, cổ dài; Đuôi và thân dài; chi ngắn, yếu có vuốt.
B. Da khô phủ lông vũ; Thân hình thoi; Mỏ sừng, hàm không có răng; Cổ dài, khớp đầu với thân.
C. Chi trước biến thành cánh; Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt: 3 ngón trước và 1 ngón sau.
D. Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn; Da trần phủ chất nhầy; chi 5 phần có ngón chia đốt, chi sau có màng bơi.
Kiểm tra kiến thức đã học:
2. Trong các đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn; đặc điểm nào thể hiện sự tiến hóa hơn so với các ĐVCXS đã học?
Thụ tinh trong.
B. Chim trống có cơ quan giao phối tạm thời; con mái có buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển.
C. Đẻ 2 trứng/lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc.
D. Có tập tính ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
Tiết 46 - Bài 42 Thực hành:
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
1. Quan sát bộ xương chim bồ câu:
Xương đầu: Xương sọ, hốc mắt lớn (nhỏ, nhẹ).

Xương cột sống (4 phần):
+ 13 - 14 đốt sống cổ: cử động linh hoạt.
+ 7 đốt sống ngực (lưng): đều mang xương sườn gắn với xương mỏ ác (có mấu lưỡi hái)  lồng ngực. tham gia vào hô hấp
+ 10 đốt sống hông và đuôi (các đốt sống cùng, cụt).

Xương chi:
+ Đai vai (xương bả, x.quạ, x. đòn) + các xương cánh.
+ Đai hông (x.chậu, x. háng, x. ngồi) + các xương chi sau.
Tiết 46 - Bài 42 Thực hành:
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
Dựa vào kết quả quan sát, hoàn thành bài tập ghép nối sau:
Nhận xét chung về bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
Chi trước biến đổi thành cánh.
Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh.
- Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc.
 Bộ xương nhẹ, xốp, vững chắc, mỏng thích nghi với sự bay.
Xương xốp, nhẹ nhưng rất chắc, giúp cho chim bay thuận lợi
Đặc điểm cấu tạo của bộ xương chim bồ câu
thích nghi với đời sống bay
- Hốc mắt lớn, hộp sọ rộng, mỏng, hàm không có răng-> Nhẹ
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh
- Các đốt sống lưng, các đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Xương cánh và xương đùi rỗng
Bộ xương chim bồ
câu: Nhẹ, xốp, mỏng,
vững chắc
=> Thích nghi với
sự bay
Tiết 46. Thực Hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
2. Quan sát các nội quan:
Tiết 46 - Bài 42 Thực hành:
QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
1. Quan sát bộ xương chim bồ câu:
1. Tiêu hoá
- Cơ quan tiêu hóa: Thùc qu¶n => DiÒu => D¹ dµy (cã d¹ dµy tuyÕn vµ d¹ dµy c¬) => Ruét non=> Ruét giµ=> HuyÖt
-Tuyến tiêu hóa:
Gan, tôy lín
Bảng thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan trên mẫu mổ
iIi. thu hoạch
A. Dựa vào kết quả quan sát, kể tên các thành phần theo từng hệ để hoàn chỉnh bảng sau
B. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Tìm những đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
2. Hệ tiêu hoá của chim bồ câu có gì sai khác với những động vật đã học trong ngành Động vật có xương sống
1. Hệ tiêu hoá
1
. Quan sát ảnh mẫu mổ chim kết hợp H42.2, xác định các hệ cơ quan và thành phần của từng hệ.
Bảng. So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn
Tác dụng của túi khí: Góp phần thông khí ở phổi, giảm ma sát nội quan khi bay, điều hòa thân nhiệt.
*Hoạt động tiêu hoá: Chim mổ hạt, tạm chứa trong diều. Diều tiết dịch làm mềm hạt,
chuyển dần xuống dạ dày (dạ dày tuyến tiếp nhận dịch tiêu hoá và chuyển qua dạ
dày cơ rất khoẻ để nghiền nát thức ăn) sau đó chuyển vào ruột non.
- Đổ vào đầu ruột non là các ống dẫn mật do gan tiết ra và các ống dẫn tuỵ
- Sau khi tiêu hoá chất dinh dưỡng được thấm qua thành ruột non vào máu, còn các
chất bã xuống ruột già thành phân và thải ra ngoài qua lỗ huyệt
- Ruột chim ngắn và thiếu ruột thẳng chứa phân => Chim thải phân nhanh do đó
giảm bớt sức nặng cho cơ thể chim khi bay
*Hoạt động hô hấp Sự di chuyển của không khí qua phổi là nhờ hệ thống 9 túi khí
(túi khí bụng và túi khí ngực) hoạt động như 1 cái bơm vừa hút vừa đẩy do sự thay
đổi của thể tích lồng ngực lúc các cơ liên sườn co dãn (khi đi hoặc đứng) hay khi các
cơ cánh hoạt động khi bay => Không khí chỉ đi qua các ống khí trong phổi theo một
chiều từ sau ra trước một cách liên tục và trong phổi không có khí đọng, toàn bộ oxi
trong không khí được máu bao quanh các ống khí hấp thụ hầu hết
Điểm khác: - Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày cơ (mề) và dạ dày tuyến
- Gan không có túi mật.
- Không có ruột thẳng.
Bảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
- Đúng mỗi hệ cơ quan cho 2,5 điểm x 4 hệ cơ quan = 10 điểm
- Nếu sai mỗi cơ quan trong 1 hệ trừ 0,25 điểm

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 14
10, 11
8, 9, 12
13
- Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mề -> Tốc độ tiêu hoá cao hơn.
Kiểm tra - đánh giá
So sánh sự khác nhau về cấu tạo trong của chim bồ câu và thằn lằn:
Tim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha.
Có thêm diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ => tốc độ tiêu hoá cao
Có đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hoá chậm
Phổi có nhiều hệ thống ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.
Phổi có nhiều vách ngăn làm tăng bề mặt TĐK
Thận sau, có khả năng hất thụ lại nước
Thận sau, không có bóng đái
Thụ tinh trong, đẻ và ấp trứng, chăm sóc thế hệ sau.
Thụ tinh trong, đẻ trứng.
So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn
- Phổi có nhiều vách ngăn.
Phổi :
Sự co dãn của các cơ liên sườn( thay đổi thể tích lồng ngực).
- Khi chim bay: do sự co dãn túi khí.
- Khi chim đậu: do sự thay đổi thể tích lồng ngực.
+ Có mạng ống khí dày đặc bề mặt trao đổi khí rộng.
+ Một số ống khí thông với túi khí.
Ống tiêu hoá phân hoá, cấu tạo hoàn chỉnh hơn: thực quản có diều, dạ dày gồm dạ dày tuyến và dạ dày cơ.
Ống tiêu hố phân hoá: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. Đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hoá chậm.
Nâng cao hiệu quả tiêu hoá cả mặt hoá học và cơ học.
Tim 4 ngăn (2TN, 2TT), có van tim. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, giàu oxi.
Tim 3 ngăn (2TN, 1TT: TT có vách hụt) máu nuôi cơ thể là máu pha.
Giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều. Cường độ TĐC mạnh.
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc. Hệ thống túi khí ( 9 túi )
Phổi có nhiểu vách ngăn, Sự thông khí phổi nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.
Hiệu quả TĐK cao, đáp ứng nhu cầu oxy và năng lượng khi bay.
Thận sau, không có bóng đái, nước tiểu đặc
Thận sau, có bóng đái, xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước
Giảm khối lượng của cơ thể
Chim trống có 1 đôi tinh hoàn, không có cơ quan giao phối, chim mái chỉ có buồng trứng trái phát triển
Con đực có 1 đôi tinh hồn và cơ quan giao phối.Con cái có 2 buồng trứng. Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Làm cơ thể nhẹ, thích nghi với đời sống bay lượn
Những điểm khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn.
Thảo luận hoàn thành bảng
Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ ruột, gan, tụy, lổ huyệt.
Khí quản, phổi, 9 túi khí.
Tim 4 ngăn, hệ mạch.
Hậu thận.
2. QUAN SÁT CÁC HỆ CƠ QUAN CỦA BỒ CÂU ĐỐI CHIẾU VỚI HÌNH 42.2
ĐIỀN VÀO BẢNG SAU
CÁC BƯỚC MỔ CHIM BỒ CÂU
Bước 1: Xử lý mẫu bằng cách: chọc tủy làm rê liệt bồ câu
Bước 2: Đặt bồ câu nằm ngửa trên ván mổ, ghim đầu, 2 cánh, 2 chi sau vào ván mổ
Bước 3: Dùng nước vuốt nhẹ phần lông giữa bụng bồ câu hoặc nhổ bớt phần lông phía bụng
Bước 4: Dùng kẹp và kéo cắt ngang một đường (1 cm ) trên hậu môn, từ đó cắt thẳng lên phía đầu, cắt ngang sang 2 chi trước và 2 chi sau, rồi ghim các phần cơ vào ván mổ (Khi cắt chú ý nâng mũi kéo tránh vào các nội quan)
Bước 5: Dùng bông hoặc giấy thấm sạch máu, dùng dùi nhọn gỡ các nội quan
và quan sát.
Hướng dẫn về nhà

- Học bài và hoàn thành bài thu hoạch trong VBT.
- Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Sưu tầm đoạn phim, tranh ảnh và tư liệu về đời sống và tập tính của các loài chim.
+ Nghiên cứu trước bài thực hành, nắm được các bước tiến hành.
(Tập thống kê các ND về đời sống và tập tính của các loài chim theo mẫu ở nhà)
Cơ thể Tảo có cấu tạo:
A. Đều là đơn bào.
B. Đều là đa bào
C. Có thân, rễ lá thật.
D. Có dạng đơn bào, có dạng đa bào.
Câu 1:
Câu 2:
?
BÀI TẬP
Tảo không nằm trong nhóm thực vật vì:
A. cơ thể có chất diệp lục trong tế bào.
B. cơ thể có cấu tạo đơn bào.
C. Hầu hết sống ở nước.
D. chưa có thân, rễ, lá thật.
Câu 1:
Câu 2:
?
BÀI TẬP
http://violet.vn/lequocthang1975
TiÕt häc ®Õn ®©y kÕt thóc!
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)