Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

Chia sẻ bởi Vương Hồng Thắm | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 46
Bài thực hành sinh học 7
I. Quan sát bộ xương chim bồ câu
Tiết 46. Thực Hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Thứ tư ngày 20/02/2009
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
X.chi trước
X.chi sau
X.cột sống
X.lồng ngực
Đặc điểm cấu tạo của bộ xương chim bồ câu
thích nghi với đời sống bay
- Hốc mắt lớn, hộp sọ rộng, mỏng, hàm không có răng-> Nhẹ
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh
- Các đốt sống lưng, các đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Xương cánh và xương đùi rỗng
Bộ xương chim bồ
câu: Nhẹ, xốp, mỏng,
vững chắc
=> Thích nghi với
sự bay
Tiết 46. Thực Hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Thứ bảy ngày 20/02/2009
Tiết 46. Thực Hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Thứ bảy ngày 20/02/2009
iI. Quan sát các nội quan trên mẫu mổ
Tiết 46. Thực Hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Thứ bảy ngày 20/02/2009
Bảng thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan trên mẫu mổ
iIi. thu hoạch
A. Dựa vào kết quả quan sát, kể tên các thành phần theo từng hệ để hoàn chỉnh bảng sau
B. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Tìm những đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
2. Hệ tiêu hoá của chim bồ câu có gì sai khác với những động vật đã học trong ngành Động vật có xương sống
Tiết 46. Thực Hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Thứ bảy ngày 20/02/2009
Bảng thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan trên mẫu mổ
Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề), ruột,
gan, tuỵ và lỗ huyệt
Khí quản, phổi
Tim, các gốc động mạch và tì
Thận
Tiết 46. Thực Hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Thứ bảy ngày 20/02/2009
*Hoạt động tiêu hoá: Chim mổ hạt, tạm chứa trong diều. Diều tiết dịch làm mềm hạt,
chuyển dần xuống dạ dày (dạ dày tuyến tiếp nhận dịch tiêu hoá và chuyển qua dạ
dày cơ rất khoẻ để nghiền nát thức ăn) sau đó chuyển vào ruột non.
- Đổ vào đầu ruột non là các ống dẫn mật do gan tiết ra và các ống dẫn tuỵ
- Sau khi tiêu hoá chất dinh dưỡng được thấm qua thành ruột non vào máu, còn các
chất bã xuống ruột già thành phân và thải ra ngoài qua lỗ huyệt
- Ruột chim ngắn và thiếu ruột thẳng chứa phân => Chim thải phân nhanh do đó
giảm bớt sức nặng cho cơ thể chim khi bay
*Hoạt động hô hấp Sự di chuyển của không khí qua phổi là nhờ hệ thống 9 túi khí
(túi khí bụng và túi khí ngực) hoạt động như 1 cái bơm vừa hút vừa đẩy do sự thay
đổi của thể tích lồng ngực lúc các cơ liên sườn co dãn (khi đi hoặc đứng) hay khi các
cơ cánh hoạt động khi bay => Không khí chỉ đi qua các ống khí trong phổi theo một
chiều từ sau ra trước một cách liên tục và trong phổi không có khí đọng, toàn bộ oxi
trong không khí được máu bao quanh các ống khí hấp thụ hầu hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vương Hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)