Bài 42. Thấu kính hội tụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Hữu | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Anh Hữu
Môn vật lý 9
CHÀO MỪNG HỘI THI GV DẠY GIỎI CẤP TỈNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ .
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm).
- Khi góc tới bằng O0 thì góc khúc xạ bằng O0, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
Câu2: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thuỷ tinh. Khi đó góc khúc xạ có giá trị bằng bao nhiêu ?
Nguồn điện.
Một số dây dẫn điện.
Một bộ phát tia laze.
Một thấu kính hội tụ.
Một giá quang học.
Hộp khói.
Bước 1: Mắc mạch điện theo hình 42.2.
Bước 2: Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính hội tụ. Quan sát chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
a. Dụng cụ thí nghiệm:
b. Các bước thực hiện:
Tia tới
Tia ló
* Kí hiệu thấu kính hội tụ:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:
Trục chính
r
2. Quang tâm:
r
O
3. Tiêu điểm:
O

F’
O

F
4. Tiêu cự :
OF = OF’ = f (Tiêu cự của thấu kính)
S●
S●
●S
●S
F
F’
F
F
F
F’
F’
o
o
o
o
ÔC
HDVN
ƯD
CTCB
III. VẬN DỤNG:
Một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính r, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới. Hãy vẽ các tia ló tương ứng với các tia tới ?
(a)
(b)
(c)
(d)
Δ
Δ
Δ
Δ
(1)
(2)
(3)
Dùng băng lấy lửa như thế nào?
Có thể dùng băng làm thấu kính hội tụ sinh lửa.
Nếu chiếc kính băng rộng 1m và dày khoảng 30cm, thì năng lượng ánh sáng mặt trời mà nó hội tụ có thể đủ lớn để đốt cháy một đám củi khô. Nhà văn viễn tưởng Jule Verne đã viết ra cuốn truyện phiêu lưu "Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hatterat" mà trong đó, các nhân vật trong truyện đã dùng thấu kính băng lấy lửa ở nhiệt độ (- 480C)!
ÔC
HDVN
ƯD
CTCB
Năm 1763, lần đầu tiên ở Anh người ta đã tiến hành thành công thí nghiệm dùng thấu kính hội tụ làm từ băng đốt cháy gỗ.
Trong kính thiên văn và kính hiển vi người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ tạo thành một hệ thấu kính để nhìn rõ những vật nhỏ hoặc những vật ở xa
ÔC
HDVN
ƯD
CTCB
Thấu kính hội tụ được dùng làm vật kính của máy ảnh (các em sẽ được tìm hiểu ở
bài 47)
ÔC
HDVN
ƯD
CTCB
KÍNH HIỂN VI
ỐNG NHÒM
ÔC
HDVN
ƯD
CTCB
ÔC
HDVN
ƯD
CTCB
1. Tên gọi đường thẳng vuông góc với thấu kính, cắt thấu kính tại điểm o và mọi tia sáng đi qua điểm này đều truyền thẳng.
2. Ảnh hứng được trên màn chắn gọi là ảnh gì ?
3. Trong thấu kính hội tụ, điểm mà mọi tia sáng đi qua đều truyền thẳng có tên gọi là gì ?
5. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ gọi là tia gì ?
Quà tặng
4. Thấu kính cho chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính, hội tụ tại một điểm gọi là thấu kính gì ?
Xem lại nội dung bài học
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập: 42-43.3 sách bài tập / 50.
- Ôn lại kiến thức Toán học về các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ở lớp 8.
- Tìm hiểu bài: " A�nh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ"
A�nh tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ như thế nào?
- D?c "Cĩ th? em chua bi?t"
CTCB
Nội dung cần ghi nhớ ?
ÔC
HDVN
ƯD
F
F’
S .
S’
o
Có thể em chưa biết :
Những kết luận về đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ sẽ càng đúng khi thấu kính có bề dày phần giữa càng nhỏ ( thấu kính mỏng ) và khi tia ló lệch càng ít so với trục chính .
Trục chính cắt thấu kính ở hai điểm trên hai mặt của thấu kính . Đối với thấu kính mỏng có thể có hai điểm đó trùng nhau, đó là quang tâm của thấu kính .
ÔC
HDVN
ƯD
o
F’
ÔC
HDVN
ƯD
CTCB
F
Δ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Hữu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)