Bài 42. Thấu kính hội tụ

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Trâm | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

HỘI GIẢNG TỈNH
MÔN: VẬT LÝ 9
GV: HUỲNH THANH TRÂM
Đơn vị: THCS Phạm Ngũ Lão
Phòng GDĐT Ninh Hòa
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tiết 46:
Thấu kính hội tụ
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm
Trong thí nghiệm này cần những dụng cụ và thiết bị gì?
Nguồn điện, dây dẫn
Thấu kính
hội tụ
Giá quang học
Đèn
Màn hứng
Đóng nguồn điện, quan sát các tia khúc xạ ra khỏi thấu kính.
H. 42.2

.



.
.
.
.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1. Thí nghiệm
Các tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có gì đặc biệt mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính hội tụ?
Những tia nào là tia tới,
Những tia nào là tia ló?
1
2
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ

So sánh độ dày phần giữa và phần rìa của thấu kính hội tụ.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
b)
c)
(a)
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ thường dùng có phần giữa dày hơn phần rìa.
Kí hiệu:

So sánh độ dày phần giữa và phần rìa của thấu kính hội tụ.
.

.

Cách nhận biết:
-
-
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
Trong ba tia sáng tới thấu kính tia nào cho tia ló truyền thẳng mà không bị đổi hướng?
Tiến hành thí nghiệm H42.2.
H42.2.

1
2
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
Trong ba tia sáng tới thấu kính tia nào cho tia ló truyền thẳng mà không bị đổi hướng?
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
2. Quang tâm
O
Tia 1: Tia tới qua quang tâm O thì tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
O

TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
2. Quang tâm O
Điểm hội tụ của các tia ló nằm ở đâu?
Tiến hành thí nghiệm H42.2.
Hãy dùng bút chì vạch điểm hội tụ trên màn.

TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
2. Quang tâm O
3.Tiêu điểm
Điểm hội tụ của các tia ló nằm trên trục chính
ở phía bên kia thấu kính so với
O

F
chùm tia tới.
Tia 2: Tia tới song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm nằm khác phía tia tới.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
2. Quang tâm O
3.Tiêu điểm F
- Tiến hành thí nghiệm H42.2.

Quan sát chùm tia ló có đặc điểm gì?
- Xoay thấu kính góc 1800.
Chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
2. Quang tâm O
3. Tiêu điểm
O
F
, F’
Tia 2: Tia tới song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm nằm khác phía tia tới.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
O
4. Tiêu cự
f
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
3. Tiêu điểm
, F’
2. Quang tâm O
F

f = OF = OF’
Khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm được gọi là tiêu cự.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
S
I
K
4. Tiêu cự
f
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
3. Tiêu điểm
, F’
2. Quang tâm O
F
- Tia sáng truyền từ S qua thấu kính đến K theo đường:
Tia 3: Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính.

- Tia sáng truyền từ K qua thấu kính đến S theo đường:
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
4. Tiêu cự
f
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
3. Tiêu điểm
, F’
2. Quang tâm O
F
III. Vận dụng
ĐƯỜNG TRUYỀN BA TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tia 1:
Tia tới qua quang tâm O,
tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia 2:
Tia tới song song trục chính,
tia ló đi qua tiêu điểm nằm khác phía tia tới.
Tia 3:
Tia tới đi qua tiêu điểm,
tia ló song song trục chính.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tia 1:
Tia tới qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia 2:
Tia tới song song trục chính, tia ló đi qua tiêu điểm nằm khác phía tia tới.
Tia 3:
Tia tới đi qua tiêu điểm, tia ló song song trục chính.
Hãy vẽ các tia ló cho các tia tới sau:
.

O
F’
S
(1)
(2)
(3)
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tia 1:
Tia tới qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia 2:
Tia tới song song trục chính, tia ló đi qua tiêu điểm nằm khác phía tia tới.
Tia 3:
Tia tới đi qua tiêu điểm, tia ló song song trục chính.
Hãy vẽ các tia tới và tia ló còn thiếu tương ứng.
(1)
(2)
(3)
.
Vào năm 1763 lần đầu tiên ở Anh, các nhà Vật Lý đã chế tạo được một dụng cụ từ băng tuyết có thể tập trung ánh sáng mặt trời đốt cháy được gỗ.
Dụng cụ đó là gì nhỉ? Tại sao dùng băng tuyết lại có thể đốt cháy được gỗ?
Ánh sáng mặt trời là chùm tia song song chiếu tới TKHT cho chùm tia ló hội tụ trên tấm gỗ nên tập trung được nhiều ánh sáng tăng nhiệt, gây cháy.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
4. Tiêu cự f
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1.Thí nghiệm (H42.2)
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
II. Trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
3. Tiêu điểm F, F’
2. Quang tâm O
III. Vận dụng
Thấu kính hội tụ thường dùng có phần giữa dày hơn phần rìa
Tia 1: Tia tới qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
Tia 2: Tia tới song song trục chính, tia ló qua tiêu điểm nằm khác phía tia tới.
Tia 3: Tia tới qua tiêu điểm, tia ló song song trục chính.
BTVN: bài tập 1, bài tập 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)