Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Trần Thị Ánh |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 9
NĂM HỌC 2008 - 2009
GIÁO VIÊN : TRẦN VĂN TÂN
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM
Kiểm tra bài cũ
1 - Hãy nêu kết luận hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ khoõ khớ sang các môi trường trong suốt khác ?
2 - Kết luận chung :
* Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn , lỏng khác nhau thì Góc khúc xạ ..................... góc tới
* Góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ ..........................................
* Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ ........................ , tia sáng................ khúc xạ
nhỏ hơn
Cũng tăng (giảm)
Cũng bằng 00
Không bị
Các em có biết , những vật như thế nào được gọi là Thấu Kính ?
Thấu kính có tác dụng gì ?
Những vật đang trong tay các em là một trong những loại thấu kính
- Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về Thấu kính hội tụ
Ti?t 46 : Thấu kính hội tụ
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
Chùm tia sáng song song truyền qua thấu kính khi ló ra đều hội tụ tại một điểm. Goùi laứ thaỏu kớnh hoọi tuù.
A
B
C
D
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
?
Chùm tia sáng song song chuyền qua thấu kính hội tụ khi ló ra đều hội tụ tại một điểm
2 - Hình dạng của thấu kính hội tụ
Hãy mô tả hình dạng một số thấu kính hội tụ ?
?
- Trong các tia sáng truyền tới thấu kính ở thí nghiệm, tia nào ló ra truyền thẳng không bị đổi hướng ?
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
2 - Hình dạng của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Là đường thẳng hướng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm giữa của thấu kính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
?
2 - Quang Tâm
O
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
2 - Hình dạng của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Là đường thẳng hướng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm giữa của thấu kính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
?
2 - Quang Tâm
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Là đường thẳng hướng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm giữa của thấu kính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
O
Hãy tìm hiểu các tia sáng truyền qua quang tâm của thấu kính hội tụ
- Mọi tia sáng truyền qua Quang tâm của thấu kính hội tụ khi ló ra tiếp tục truyền thẳng
?
Qua thí nghiệm cho biết : Các tia sáng truyền qua thấu kính hội tụ song song với trục chính khi ló ra đều có đặc điểm gì
- Các tia tới song song với trục chính khi ló ra đều đi qua tiêu điểm . Mỗi Thấu kính đều có 2 tiêu điểm F và F`
2 - Quang Tâm
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
O
- Mọi tia sáng truyền qua Quang tâm của thấu kính hội tụ khi ló ra tiếp tục truyền thẳng
3 - Tiêu điểm
F
F`
- Các tia tới truyền qua tiêu điểm khi ló ra đều song song với trục chính
Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ khi ló ra thì sao ?
- Các tia tới song song với trục chính khi ló ra đều đi qua tiêu điểm . Mỗi Thấu kính đều có 2 tiêu điểm F và F`
?
2 - Quang Tâm
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
O
- Mọi tia sáng truyền qua Quang tâm của thấu kính hội tụ khi ló ra tiếp tục truyền thẳng
3 - Tiêu điểm
F
F`
- Các tia tới truyền qua tiêu điểm khi ló ra đều song song với trục chính
4 - Tiêu cự :
Khoảng cách từ quang tâm đến mối tiêu điểm gọi là Tiêu cự của thấu kính
Trên hình vẽ hãy chỉ ra Tiêu cự của thấu kính
Ký hiệu tiêu cự : f f = OF = OF`
f
f`
- Các tia tới song song với trục chính khi ló ra đều đi qua tiêu điểm . Mỗi Thấu kính đều có 2 tiêu điểm F và F`
2 - Quang Tâm
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
- Mọi tia sáng truyền qua Quang tâm của thấu kính hội tụ khi ló ra tiếp tục truyền thẳng
3 - Tiêu điểm
- Các tia tới truyền qua tiêu điểm khi ló ra đều song song với trục chính
4 - Tiêu cự :
Khoảng cách từ quang tâm đến mối tiêu điểm gọi là Tiêu cự của thấu kính
Ký hiệu tiêu cự : f f = OF = OF`
Chùm tia sáng song song chuyền qua thấu kính hội tụ khi ló
ra đều hội tụ tại một điểm
- Là đường thẳng hướng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm giửừa của thấu kính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
Hoàn thành các câu sau.
Mt chm tia tíi song song víi trơc chnh cđa thu knh hi tơ cho .................. .Hi tơ Ti ....................cđa Thu knh
ng truyỊn cđa 3 tia sng Ỉc biƯt qua thu knh hi tơ :
+ Tia tíi n Quang tm th tia l ................................... .....Theo phng tia tíi
+ Tia tíi song song víi trơc chnh th tia l .................................
+ Tia tíi qua tiu iĨm th tia l ..............................víi trơc chnh
Chùm tia ló
Tiêu điểm
Tiếp tục truyền thẳng
Qua tiêu điểm
Song song
F`
F
F
F
F
F
F
F
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Tia tới đến Quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng Theo phương tia tới .
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló truyền qua tiêu điểm.
+ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Vận dụng : Vẽ tia ló trong các trường hợp sau
O
F
F`
S
Trong câu chuyện "Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát-tê-rát" người ta đã chế tạo một thấu kính hội tụ từ tảng băng nước ngọt, hứng tia nắng mặt trời để đốt cháy bùi nhùi.
Năm 1763, lần đầu tiên ở Anh người ta đã tiến hành thành công thí nghiệm dùng thấu kính hội tụ làm từ băng đốt cháy gỗ.
Trong kính thiên văn và kính hiển vi người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ tạo thành một hệ thấu kính để nhìn rõ những vật nhỏ hoặc những vật ở xa
Thấu kính hội tụ được dùng làm vật kính của máy ảnh
(các em sẽ được tìm hiểu ở
bài 47)
Bài tập về nhà: 42-43.3 sách bài tập
On lại kiến thức Toán học về các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ở lớp 8.
Tìm hiểu: Anh tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ như thế nào?
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo
đã tham dự giờ học này
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Tia tới đến Quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng Theo phương tia tới .
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló truyền qua tiêu điểm.
+ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Vận dụng : Vẽ tia ló trong các trường hợp sau
O
F
F`
a)
S
O
F
F`
b)
S
O
F
F`
c)
S
S`
NĂM HỌC 2008 - 2009
GIÁO VIÊN : TRẦN VĂN TÂN
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM
Kiểm tra bài cũ
1 - Hãy nêu kết luận hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ khoõ khớ sang các môi trường trong suốt khác ?
2 - Kết luận chung :
* Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn , lỏng khác nhau thì Góc khúc xạ ..................... góc tới
* Góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ ..........................................
* Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ ........................ , tia sáng................ khúc xạ
nhỏ hơn
Cũng tăng (giảm)
Cũng bằng 00
Không bị
Các em có biết , những vật như thế nào được gọi là Thấu Kính ?
Thấu kính có tác dụng gì ?
Những vật đang trong tay các em là một trong những loại thấu kính
- Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về Thấu kính hội tụ
Ti?t 46 : Thấu kính hội tụ
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
Chùm tia sáng song song truyền qua thấu kính khi ló ra đều hội tụ tại một điểm. Goùi laứ thaỏu kớnh hoọi tuù.
A
B
C
D
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
?
Chùm tia sáng song song chuyền qua thấu kính hội tụ khi ló ra đều hội tụ tại một điểm
2 - Hình dạng của thấu kính hội tụ
Hãy mô tả hình dạng một số thấu kính hội tụ ?
?
- Trong các tia sáng truyền tới thấu kính ở thí nghiệm, tia nào ló ra truyền thẳng không bị đổi hướng ?
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
2 - Hình dạng của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Là đường thẳng hướng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm giữa của thấu kính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
?
2 - Quang Tâm
O
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1 - Thí nghiệm
2 - Hình dạng của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Là đường thẳng hướng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm giữa của thấu kính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
?
2 - Quang Tâm
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Là đường thẳng hướng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm giữa của thấu kính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
O
Hãy tìm hiểu các tia sáng truyền qua quang tâm của thấu kính hội tụ
- Mọi tia sáng truyền qua Quang tâm của thấu kính hội tụ khi ló ra tiếp tục truyền thẳng
?
Qua thí nghiệm cho biết : Các tia sáng truyền qua thấu kính hội tụ song song với trục chính khi ló ra đều có đặc điểm gì
- Các tia tới song song với trục chính khi ló ra đều đi qua tiêu điểm . Mỗi Thấu kính đều có 2 tiêu điểm F và F`
2 - Quang Tâm
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
O
- Mọi tia sáng truyền qua Quang tâm của thấu kính hội tụ khi ló ra tiếp tục truyền thẳng
3 - Tiêu điểm
F
F`
- Các tia tới truyền qua tiêu điểm khi ló ra đều song song với trục chính
Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ khi ló ra thì sao ?
- Các tia tới song song với trục chính khi ló ra đều đi qua tiêu điểm . Mỗi Thấu kính đều có 2 tiêu điểm F và F`
?
2 - Quang Tâm
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
O
- Mọi tia sáng truyền qua Quang tâm của thấu kính hội tụ khi ló ra tiếp tục truyền thẳng
3 - Tiêu điểm
F
F`
- Các tia tới truyền qua tiêu điểm khi ló ra đều song song với trục chính
4 - Tiêu cự :
Khoảng cách từ quang tâm đến mối tiêu điểm gọi là Tiêu cự của thấu kính
Trên hình vẽ hãy chỉ ra Tiêu cự của thấu kính
Ký hiệu tiêu cự : f f = OF = OF`
f
f`
- Các tia tới song song với trục chính khi ló ra đều đi qua tiêu điểm . Mỗi Thấu kính đều có 2 tiêu điểm F và F`
2 - Quang Tâm
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua quang tâm (o) của thấu kính
I - Đặc điểm của thấu kính hội tụ
II - Trục chính , Quang tâm , tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính hội tụ
1 - Trục chính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
- Mọi tia sáng truyền qua Quang tâm của thấu kính hội tụ khi ló ra tiếp tục truyền thẳng
3 - Tiêu điểm
- Các tia tới truyền qua tiêu điểm khi ló ra đều song song với trục chính
4 - Tiêu cự :
Khoảng cách từ quang tâm đến mối tiêu điểm gọi là Tiêu cự của thấu kính
Ký hiệu tiêu cự : f f = OF = OF`
Chùm tia sáng song song chuyền qua thấu kính hội tụ khi ló
ra đều hội tụ tại một điểm
- Là đường thẳng hướng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm giửừa của thấu kính
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
Hoàn thành các câu sau.
Mt chm tia tíi song song víi trơc chnh cđa thu knh hi tơ cho .................. .Hi tơ Ti ....................cđa Thu knh
ng truyỊn cđa 3 tia sng Ỉc biƯt qua thu knh hi tơ :
+ Tia tíi n Quang tm th tia l ................................... .....Theo phng tia tíi
+ Tia tíi song song víi trơc chnh th tia l .................................
+ Tia tíi qua tiu iĨm th tia l ..............................víi trơc chnh
Chùm tia ló
Tiêu điểm
Tiếp tục truyền thẳng
Qua tiêu điểm
Song song
F`
F
F
F
F
F
F
F
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Tia tới đến Quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng Theo phương tia tới .
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló truyền qua tiêu điểm.
+ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Vận dụng : Vẽ tia ló trong các trường hợp sau
O
F
F`
S
Trong câu chuyện "Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát-tê-rát" người ta đã chế tạo một thấu kính hội tụ từ tảng băng nước ngọt, hứng tia nắng mặt trời để đốt cháy bùi nhùi.
Năm 1763, lần đầu tiên ở Anh người ta đã tiến hành thành công thí nghiệm dùng thấu kính hội tụ làm từ băng đốt cháy gỗ.
Trong kính thiên văn và kính hiển vi người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ tạo thành một hệ thấu kính để nhìn rõ những vật nhỏ hoặc những vật ở xa
Thấu kính hội tụ được dùng làm vật kính của máy ảnh
(các em sẽ được tìm hiểu ở
bài 47)
Bài tập về nhà: 42-43.3 sách bài tập
On lại kiến thức Toán học về các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ở lớp 8.
Tìm hiểu: Anh tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ như thế nào?
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô giáo
đã tham dự giờ học này
Tiết 46 : Thấu kính hội tụ
Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Tia tới đến Quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng Theo phương tia tới .
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló truyền qua tiêu điểm.
+ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính
Vận dụng : Vẽ tia ló trong các trường hợp sau
O
F
F`
a)
S
O
F
F`
b)
S
O
F
F`
c)
S
S`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)