Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Luyến |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh tham dự tiết học
Ngu?i thực hiện: Nguyễn Van Quang
Trường THCS Hoàng Văn Thụ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1: H?y k? cc lo?i chm sng d h?c.
Đáp án
Chm h?i t?
Chm phn kì
Chm song song
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
* Tia sáng tới thấu kính gọi là tia tới. Tia sáng ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.
C1. Chùm tia ló ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ?
C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm.
Bài 42: THAÁU KÍNH HOÄI TUÏ
C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm
Các dạng thấu kính hội tụ:
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. HÌNH DẠNG CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa.
Kí hiệu của thấu kính
hội tụ:
C5. Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trên hình 42.4
. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA thấu kính hội tụ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
Hình 42.4
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F` nằm về hai phía của thấu kính.
Hình 42.5
C6. Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì?
F
O
O
F
F’
a)
b)
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
4. Tiêu cự:
OF = OF` = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
F’
F
O
C7. Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính , hai tiêu điểm F và F`, các tia tới 1, 2, 3. Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
4. Tiêu cự:
III. VẬN DỤNG:
C8. Hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài:
Thấu kính hôi tụ là gì?
. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
4. Tiêu cự:
III. VẬN DỤNG:
Cõu h?i c?ng c?
Jgj
Đúng
Sai
Jgj
Jgj
Jgj
Jgj
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai:
A/ Thấu kính hội tụ có thể có một mặt phẳng, còn mặt kia là mặt cầu lồi.
B/ Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được là chùm phân kỳ.
C/ Tiêu điểm của thấu kính hội tụ chính là điểm hội tụ của chùm tia sáng song song chiếu vào thấu kính.
D/ Tiêu cự của thấu kính hội tụ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm của thấu kính.
E/ Chiếu một tia sáng tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Đúng
S
ai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Trong câu chuyện "Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát-tê-rát" người ta đã chế tạo một thấu kính hội tụ từ tảng băng nước ngọt, hứng tia nắng mặt trời để đốt cháy bùi nhùi.
Năm 1763, lần đầu tiên ở Anh người ta đã tiến hành thành công thí nghiệm dùng thấu kính hội tụ làm từ băng đốt cháy gỗ.
Trong kính thiên văn và kính hiển vi người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ tạo thành một hệ thấu kính để nhìn rõ những vật nhỏ hoặc những vật ở xa
Xin cảm ơn
các quý Thầy Cô giáo đến dự giờ,
cảm ơn
các em Học Sinh
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Ngu?i thực hiện: Nguyễn Van Quang
Trường THCS Hoàng Văn Thụ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1: H?y k? cc lo?i chm sng d h?c.
Đáp án
Chm h?i t?
Chm phn kì
Chm song song
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
* Tia sáng tới thấu kính gọi là tia tới. Tia sáng ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.
C1. Chùm tia ló ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ?
C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm.
Bài 42: THAÁU KÍNH HOÄI TUÏ
C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm
Các dạng thấu kính hội tụ:
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. HÌNH DẠNG CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa.
Kí hiệu của thấu kính
hội tụ:
C5. Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trên hình 42.4
. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA thấu kính hội tụ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
Hình 42.4
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F` nằm về hai phía của thấu kính.
Hình 42.5
C6. Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì?
F
O
O
F
F’
a)
b)
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
4. Tiêu cự:
OF = OF` = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
F’
F
O
C7. Trên hình 42.6 có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính , hai tiêu điểm F và F`, các tia tới 1, 2, 3. Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.
Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
4. Tiêu cự:
III. VẬN DỤNG:
C8. Hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài:
Thấu kính hôi tụ là gì?
. Bài 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Trục chính:( )
2. Quang tâm:(O)
3. Tiêu điểm:
4. Tiêu cự:
III. VẬN DỤNG:
Cõu h?i c?ng c?
Jgj
Đúng
Sai
Jgj
Jgj
Jgj
Jgj
Mỗi phát biểu sau đây đúng hay sai:
A/ Thấu kính hội tụ có thể có một mặt phẳng, còn mặt kia là mặt cầu lồi.
B/ Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được là chùm phân kỳ.
C/ Tiêu điểm của thấu kính hội tụ chính là điểm hội tụ của chùm tia sáng song song chiếu vào thấu kính.
D/ Tiêu cự của thấu kính hội tụ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm của thấu kính.
E/ Chiếu một tia sáng tới song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì tia ló tiếp tục truyền thẳng.
Đúng
S
ai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Trong câu chuyện "Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát-tê-rát" người ta đã chế tạo một thấu kính hội tụ từ tảng băng nước ngọt, hứng tia nắng mặt trời để đốt cháy bùi nhùi.
Năm 1763, lần đầu tiên ở Anh người ta đã tiến hành thành công thí nghiệm dùng thấu kính hội tụ làm từ băng đốt cháy gỗ.
Trong kính thiên văn và kính hiển vi người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ tạo thành một hệ thấu kính để nhìn rõ những vật nhỏ hoặc những vật ở xa
Xin cảm ơn
các quý Thầy Cô giáo đến dự giờ,
cảm ơn
các em Học Sinh
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)