Bài 42. Thấu kính hội tụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Lai | Ngày 27/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
Từ điểm sáng S hãy nêu và vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?
Trả lời:
Thấu kính hội tụ có:
Từ S vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
Đặt vấn đề
Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy?
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
* Mục đích: Quan sát ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
* Dụng cụ:
+ Một thấu kính hội tụ có f = 12cm.
+ Một giá quang học.
+ Một màn hứng ảnh.
+ Một cây nến và một bao diêm.
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1.Thí nghiệm:
Tiết 47 –- Bài 43
* Tiến hành thí nghiệm:
B1: Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f = 12 cm
B2: Đặt vật ở các vị trí khác nhau,di chuyển màn  quan sát ảnh rõ nét trên màn.
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
* Tiến hành thí nghiệm và ghi các nhận xét vào bảng 1.
* Tiến hành thí nghiệm:
ảnh thật
ngược chiều
nhỏ
d’ = f
ảnh thật
ngược chiều
nhỏ
ảnh thật
ngược chiều
lớn
ảnh ảo
cùng chiều
lớn
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1.Thí nghiệm:
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
b.Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Đặt vật ngoài khoảng
tiêu cự (d > f)
Đặt vật trong khoảng
tiêu cự (d < f)
Vật ở rất
xa thấu kính
d > 2f
d < 2f
ảnh nhỏ hơn vật có vị trí d’ = f
ảnh nhỏ hơn vật
ảnh to hơn vật
Ảnh thật ngược chiều so với vật
* Ảnh ảo
* Cùng chiều
* Lớn hơn vật
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
II. Cách dựng ảnh:
Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f
* S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ.
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1.Thí nghiệm:
b.Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f
2.Kết luận: (SGK)
II. Cách dựng ảnh:
Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f
* Quan sát chùm sáng từ S phát ra.
* S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ.
* Cách dựng:
+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt
Dựng 2 tia ló tương ứng.
Giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1.Thí nghiệm:
b.Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
2.Kết luận: (SGK)
II. Cách dựng ảnh:
Dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ (AB  trục chính; A  trục chính), f = 12 cm
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
* Cách dựng:
+ Dựng ảnh B’ của điểm B
+ Từ B’ dựng B’A’  trục chính Δ
* Nhận xét đặc điểm ảnh:
+ Ảnh thật
+ Ngược chiều
+ Nhỏ hơn vật
* Cách dựng:
+ Dựng ảnh B’ của điểm B (B’ là giao điểm đường kéo dài của 2 tia ló)
+ Từ B’ dựng B’A’  trục chính Δ
* Nhận xét đặc điểm ảnh:
+ Ảnh ảo
+ Cùng chiều
+ Lớn hơn vật
Cách dựng ảnh
Dựng ảnh của một điểm sáng (ngoài trục chính d > f)
Dựng ảnh của một vật sáng AB + A  trục chính
+ AB  trục chính
+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt
dựng 2 tia ló tương ứng
giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng.
+ Dựng ảnh của điểm B.
+ Từ B’ dựng B’A’  trục chính
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
III. Vận dụng:
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
OF = OF’ = f = 12 cm
OA = d = 36 cm
AB = h = 1 cm
Tính: OA’ = d’ ? A’B’ = h’ ?
Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF nên:
Tam giác A’B’ F’ đồng dạng với tam giác OIF’ nên:
OA` = d` = 18 cm
III. Váûn duûng:
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1.Thí nghiệm:
b.Đặt vật trong khoang tiêu cự:
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f
2.Kết luận: (SGK)
2. Dựng ảnh của một vật AB (A trục chính, AB trục chính)nằm ngoài trục chính có d > f
Củng cố:
* Đối với thấu kính hội tụ
a. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự:

b. Vật đặt trong khoảng tiêu cự:

* Cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ
(A  trục chính, AB  trục chính)
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
Dựng ảnh B’ của B.
Từ B’ dựng A’B’  với trục chính.
III. Váûn duûng:
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1.Thí nghiệm:
b.Đặt vật trong khoang tiêu cự:
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f
2.Kết luận: (SGK)
* Học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK)
* Làm bài tập 43.4  43.6 (SBT)
* Bài tập thêm:
Ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 47 –- Bài 43
Cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Lai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)