Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Vũ Vân Phong |
Ngày 27/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về tham dự hội giảng giáo viên dạy giỏi lớp 9
Tỉnh Thái bình, năm học 2005-2006
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
Kiểm tra bài cũ:
(Không khí)
(Không khí)
(Không khí)
r i
r i
i =0, r i
2- đọc tên các chùm sáng sau:
Chùm sáng song song
Chùm sáng phân kỳ
Chùm sáng hội tụ
i
i
r
r
1- Vẽ tiếp đường truyền của các tia sáng trong các hình vẽ sau và so sánh góc khúc xạ với góc tới:
<
>
=
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
- Bố trí thí nghiệm như hình 42.2 (SGK)
- Tiến hành:
* Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới, tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló
Tia tới
Tia ló
Chú ý:
-Nguồn sáng laze nguy hiểm, tuyệt đối không được chiếu tia laze vào mắt.
Các tia sáng phải được chiếu theo phương vuông góc với mặt thấu kính.
Để quan sát đường truyền của tia sáng một cách thuận lợi, ta cho khói hương vào hộp thay cho dùng màn hứng.
Quan sát hiện tượng, trả lời C1
Chiếu chùm tia sáng song song theo phương vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ:
S
I
R
- Hiện tượng:
C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa .
* Thấu kính được làm bằng vật liệu trong suốt (thường bằng thuỷ tinh hoặc nhựa).
* Tiết diện của một số thấu kính hội tụ:
* Kí hiệu thấu kính hội tụ được vẽ như hình :
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
Chiếu chùm tia sáng song song theo phương vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ cho chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.
Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng trùng với một đường thẳng gọi là trục chính của thấu kính.
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính:
Chiếu chùm tia sáng song song theo phương vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ cho chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.
Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa .
Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng không bị đổi hướng, điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló đi thẳng theo phương của tia tới.
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
C5: điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới trùng với trục chính.
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
F
F’
Điểm hội tụ nằm trên trục chính của chùm tia ló khi chùm tia tới song song với trục chính gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ.
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F` đối xứng với nhau qua quang tâm.
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
O
F`
C6:
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
4- Tiêu cự:
* Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
* Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF= OF`= f
gọi là tiêu cự của thấu kính
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
đặc điểm chung của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính (?)
2- Quang tâm (O)
3- Tiêu điểm (F)
4- Tiêu cự ( f )
Được làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. -Chiếu chùm sáng song song theo phương vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I. đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hinh dạng của thấu kính hội tụ:
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
4- Tiêu cự:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
Kết luận: Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
Tia tới song song với trục chính thì tia ló . . . . . . . . (1). . . . . . . . . .
Tia tới đến quang tâm thì tia ló . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(2) . . . . . . . . . . .
Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(3) . . . . . . . . . . .
song song với trục chính.
đi thẳng theo phương của tia tới.
đi qua tiêu điểm.
- Tia ló song song với trục chính khi tia tới . . . . . . . . . . . . . (3). . . . .
- Tia ló đi thẳng theo phương của tia tới khi tia tới . . . . . . . (2). . . . .
đi qua tiêu điểm.
đi qua quang tâm.
Bài tập 2: Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ (. . .) sau :
- Tia ló đi qua tiêu điểm khi tia tới . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . (1). . . . .
song song với trục chính.
Hoặc:
Bài tập 1: Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ (. . .) sau :
III. vận dụng
C7 (Hình 1):
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I. đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hinh dạng của thấu kính hội tụ:
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
4- Tiêu cự:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Bài tập 3 (Hình 2):
Vẽ các tia tới phát ra từ điểm sáng S khi biết các tia ló .
(Hình 1)
(Hình 2)
Vẽ các tia ló khi biết tia tới phát ra từ điểm S
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
Hướng dẫn về nhà:
1- Học thuộc ghi nhớ (SGK)
2- Đọc và tìm hiểu phần "Có thể em chưa biết"
3- Hoàn thiện các câu C1 đến C7 (SGK) và chép bài tập về nhà
4- Đọc và tìm hiểu trước bài học tiếp theo.
III. vận dụng
I. đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hinh dạng của thấu kính hội tụ:
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
4- Tiêu cự:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
* Trong cuèn tiÓu thuyÕt: " Cuéc du lÞch cña viªn thuyÒn trëng H¸t-tª-r¸t" cña Giuyn-VÐc-n¬, khi ®oµn du lÞch bÞ mÊt bËt löa, c¶ ®oµn l©m vµo c¶nh thiÕu löa trong nhng ngµy cùc l¹nh ë ©m 48oC. Mét thµnh viªn trong ®oµn chØ cã chiÕc r×u vµ con dao nhá trong tay ®· dïng b¨ng (níc ®¸) ®Ó lÊy löa. Hái anh ta ®· lµm g× mµ díi ¸nh s¸ng MÆt Trêi ®· lµm cho bïi nhïi bèc ch¸y?
* C¸c nhµ VËt lÝ ®· thµnh c«ng thÝ nghiÖm ®èt ch¸y gç b»ng mét thÊu kÝnh b¨ng lÇn ®Çu tiªn vµo n¨m 1763 t¹i níc Anh
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
Bài tập 4: Vẽ các tia ló khi biết các tia tới phát ra từ điểm sáng S:
(Hình 1)
(Hình 2)
(Hình 3)
Bài tập 5: Vẽ các tia tới phát ra từ điểm sáng S khi biết các tia ló :
Bài tập 5: Vẽ các tia ló khi biết các tia tới trong các hình vẽ:
(Hình 1)
(Hình 2)
(Hình 3)
về tham dự hội giảng giáo viên dạy giỏi lớp 9
Tỉnh Thái bình, năm học 2005-2006
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
Kiểm tra bài cũ:
(Không khí)
(Không khí)
(Không khí)
r i
r i
i =0, r i
2- đọc tên các chùm sáng sau:
Chùm sáng song song
Chùm sáng phân kỳ
Chùm sáng hội tụ
i
i
r
r
1- Vẽ tiếp đường truyền của các tia sáng trong các hình vẽ sau và so sánh góc khúc xạ với góc tới:
<
>
=
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
- Bố trí thí nghiệm như hình 42.2 (SGK)
- Tiến hành:
* Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới, tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló
Tia tới
Tia ló
Chú ý:
-Nguồn sáng laze nguy hiểm, tuyệt đối không được chiếu tia laze vào mắt.
Các tia sáng phải được chiếu theo phương vuông góc với mặt thấu kính.
Để quan sát đường truyền của tia sáng một cách thuận lợi, ta cho khói hương vào hộp thay cho dùng màn hứng.
Quan sát hiện tượng, trả lời C1
Chiếu chùm tia sáng song song theo phương vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ:
S
I
R
- Hiện tượng:
C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa .
* Thấu kính được làm bằng vật liệu trong suốt (thường bằng thuỷ tinh hoặc nhựa).
* Tiết diện của một số thấu kính hội tụ:
* Kí hiệu thấu kính hội tụ được vẽ như hình :
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
Chiếu chùm tia sáng song song theo phương vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ cho chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.
Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng trùng với một đường thẳng gọi là trục chính của thấu kính.
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính:
Chiếu chùm tia sáng song song theo phương vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ cho chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.
Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa .
Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng không bị đổi hướng, điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló đi thẳng theo phương của tia tới.
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
C5: điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới trùng với trục chính.
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
F
F’
Điểm hội tụ nằm trên trục chính của chùm tia ló khi chùm tia tới song song với trục chính gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ.
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F` đối xứng với nhau qua quang tâm.
- Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
O
F`
C6:
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
4- Tiêu cự:
* Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
* Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF= OF`= f
gọi là tiêu cự của thấu kính
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I- đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
đặc điểm chung của thấu kính hội tụ:
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính (?)
2- Quang tâm (O)
3- Tiêu điểm (F)
4- Tiêu cự ( f )
Được làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. -Chiếu chùm sáng song song theo phương vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I. đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hinh dạng của thấu kính hội tụ:
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
4- Tiêu cự:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
Kết luận: Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
Tia tới song song với trục chính thì tia ló . . . . . . . . (1). . . . . . . . . .
Tia tới đến quang tâm thì tia ló . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(2) . . . . . . . . . . .
Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(3) . . . . . . . . . . .
song song với trục chính.
đi thẳng theo phương của tia tới.
đi qua tiêu điểm.
- Tia ló song song với trục chính khi tia tới . . . . . . . . . . . . . (3). . . . .
- Tia ló đi thẳng theo phương của tia tới khi tia tới . . . . . . . (2). . . . .
đi qua tiêu điểm.
đi qua quang tâm.
Bài tập 2: Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ (. . .) sau :
- Tia ló đi qua tiêu điểm khi tia tới . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . (1). . . . .
song song với trục chính.
Hoặc:
Bài tập 1: Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ (. . .) sau :
III. vận dụng
C7 (Hình 1):
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
I. đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hinh dạng của thấu kính hội tụ:
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
4- Tiêu cự:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Bài tập 3 (Hình 2):
Vẽ các tia tới phát ra từ điểm sáng S khi biết các tia ló .
(Hình 1)
(Hình 2)
Vẽ các tia ló khi biết tia tới phát ra từ điểm S
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
Hướng dẫn về nhà:
1- Học thuộc ghi nhớ (SGK)
2- Đọc và tìm hiểu phần "Có thể em chưa biết"
3- Hoàn thiện các câu C1 đến C7 (SGK) và chép bài tập về nhà
4- Đọc và tìm hiểu trước bài học tiếp theo.
III. vận dụng
I. đặc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm:
2- Hinh dạng của thấu kính hội tụ:
1- Trục chính:
2- Quang tâm:
3- Tiêu điểm:
4- Tiêu cự:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
* Trong cuèn tiÓu thuyÕt: " Cuéc du lÞch cña viªn thuyÒn trëng H¸t-tª-r¸t" cña Giuyn-VÐc-n¬, khi ®oµn du lÞch bÞ mÊt bËt löa, c¶ ®oµn l©m vµo c¶nh thiÕu löa trong nhng ngµy cùc l¹nh ë ©m 48oC. Mét thµnh viªn trong ®oµn chØ cã chiÕc r×u vµ con dao nhá trong tay ®· dïng b¨ng (níc ®¸) ®Ó lÊy löa. Hái anh ta ®· lµm g× mµ díi ¸nh s¸ng MÆt Trêi ®· lµm cho bïi nhïi bèc ch¸y?
* C¸c nhµ VËt lÝ ®· thµnh c«ng thÝ nghiÖm ®èt ch¸y gç b»ng mét thÊu kÝnh b¨ng lÇn ®Çu tiªn vµo n¨m 1763 t¹i níc Anh
Tiết 46. Bài 42. thấu kính hội tụ
Bài tập 4: Vẽ các tia ló khi biết các tia tới phát ra từ điểm sáng S:
(Hình 1)
(Hình 2)
(Hình 3)
Bài tập 5: Vẽ các tia tới phát ra từ điểm sáng S khi biết các tia ló :
Bài tập 5: Vẽ các tia ló khi biết các tia tới trong các hình vẽ:
(Hình 1)
(Hình 2)
(Hình 3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Vân Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)