Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Cho hình vẽ: SI là tia tới, tia khúc xạ của tia này là một trong số các tia IH, IE, IG; IK.
-Hãy nêu tên tia khúc xạ và cho biết nhờ vào yếu tố nào mà ta xác định được tia khúc xạ.
Không khí
NƯỚC
2.Nêu kết luận về mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
1. IG là tia khúc xạ; vì khi tia sáng truyền
từ môi trường không khí sang nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
2. -Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
-Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm)
-Khi góc tới bằng O0 thì góc khúc xạ bằng O0, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
ĐÁP ÁN:
Tia sáng đi tới
thấu kính gọi
là tia tới
Tia khúc xạ ra
khỏi thấu kính gọi
là tia ló
Tia tới
Tia ló
* Ký hiệu thấu kính hội tụ
O
F
F’
f = OF = OF’
O
C7
C8
Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính
Ghi nhớ
*Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
*Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểmcủa thấu kính
*Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
-Tia tói qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương truyền của tia tới.
-Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
-Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
Sau khi nắm vững nội dung bài học, các em tìm hiểu thêm các vấn đề sau
Chúc các em học tốt
Ôn tập các kiến thức về quang học:
Hiện tượng khúc xạ.
Thấu kính hội tụ.
Tìm hiểu về thấu kính phân kỳ và các dụng cụ quang học
1.Cho hình vẽ: SI là tia tới, tia khúc xạ của tia này là một trong số các tia IH, IE, IG; IK.
-Hãy nêu tên tia khúc xạ và cho biết nhờ vào yếu tố nào mà ta xác định được tia khúc xạ.
Không khí
NƯỚC
2.Nêu kết luận về mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
1. IG là tia khúc xạ; vì khi tia sáng truyền
từ môi trường không khí sang nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
2. -Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
-Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm)
-Khi góc tới bằng O0 thì góc khúc xạ bằng O0, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
ĐÁP ÁN:
Tia sáng đi tới
thấu kính gọi
là tia tới
Tia khúc xạ ra
khỏi thấu kính gọi
là tia ló
Tia tới
Tia ló
* Ký hiệu thấu kính hội tụ
O
F
F’
f = OF = OF’
O
C7
C8
Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chiếu một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì chùm ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính
Ghi nhớ
*Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
*Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểmcủa thấu kính
*Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
-Tia tói qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương truyền của tia tới.
-Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
-Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
Sau khi nắm vững nội dung bài học, các em tìm hiểu thêm các vấn đề sau
Chúc các em học tốt
Ôn tập các kiến thức về quang học:
Hiện tượng khúc xạ.
Thấu kính hội tụ.
Tìm hiểu về thấu kính phân kỳ và các dụng cụ quang học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)