Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Trần Tâm |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP
THẤU KÍNH HỘI TỤ (TKHT)
1/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT
2/ Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT
3/ Các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT
4/ Cách dựng ảnh
A/ Kiến thức cơ bản:
B/ Bài tập:
Bài 1;
Bài 2 (bài 42-43.1/tr87(SBT);
Bài 3;
Bài 4 (bài 42-43.4/tr88(SBT);
Hướng dẫn C6/118
Trục chính
Quang tâm
Tiêu điểm
Tiêu điểm
OF= OF’= f gọi là tiêu cự của TKHT
TKHT
1/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT
2/ Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT
- Tia tới đi đến quang tâm thì tia ló ...
đi thẳng
- Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló ...
qua tiêu điểm
- Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló ...
song song với trục chính
O
F
F’
3/ Các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh …
thật, ngược chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh …
ảo, lớn hơn vật và cùng
chiều với vật.
Lưu ý: Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí
cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
4/ Cách dựng ảnh
a) Dựng ảnh của điểm sáng qua thấu kính:
Vẽ 2 trong 3 tia sáng đặc biệt xuất phát từ điểm sáng,
giao điểm của 2 tia ló (hoặc đường kéo dài của 2 tia ló)
là ảnh của điểm sáng qua thấu kính.
S`
4/ Cách dựng ảnh
b) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua TKHT (AB vuông góc
với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính):
Dựng ảnh B’ của B, từ B’ dựng đường vuông góc với trục
chính tại A’. Ta có A’B’ là ảnh của AB.
I
H
A’
B’
Bài 1: Vẽ thêm tia ló hoặc tia tới trong hình sau:
O
F
F’
Bài 2 (Bài 42-43.1/tr87(SBT)):
Đặt một điểm sáng S trước một TKHT và nằm trong khoảng
tiêu cự (hình vẽ).
Dựng ảnh S’ của điểm S qua thấu kính đã cho. S’ là ảnh thật
hay ảnh ảo?
O
F
F’
o
S
Bài 3: Dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB trong hình sau:
O
F
F’
B
A
Bài 4 (bài 42-43.4/tr88(SBT)): Hình sau cho biết là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh ảo của AB.
A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì Sao?
B
A
B’
A’
b) Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ?
c) Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm F, F’ của thấu kính trên.
Trả lời: A’B’ là ảnh ảo vì nó cùng chiều với vật.
Trả lời: Thấu kính đã cho là TKHT vì A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật.
Hướng dẫn C6/tr118(SGK): Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1cm
Tóm tắt:
Trường hợp 1:
Cho biết
f = OF = OF’ = 12cm; d = OA = 36cm; h = AB = 1cm
Tính: d’ = OA’ = ? h’ = A’B’ = ?
THẤU KÍNH HỘI TỤ (TKHT)
1/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT
2/ Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT
3/ Các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT
4/ Cách dựng ảnh
A/ Kiến thức cơ bản:
B/ Bài tập:
Bài 1;
Bài 2 (bài 42-43.1/tr87(SBT);
Bài 3;
Bài 4 (bài 42-43.4/tr88(SBT);
Hướng dẫn C6/118
Trục chính
Quang tâm
Tiêu điểm
Tiêu điểm
OF= OF’= f gọi là tiêu cự của TKHT
TKHT
1/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT
2/ Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT
- Tia tới đi đến quang tâm thì tia ló ...
đi thẳng
- Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló ...
qua tiêu điểm
- Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló ...
song song với trục chính
O
F
F’
3/ Các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh …
thật, ngược chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh …
ảo, lớn hơn vật và cùng
chiều với vật.
Lưu ý: Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí
cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
4/ Cách dựng ảnh
a) Dựng ảnh của điểm sáng qua thấu kính:
Vẽ 2 trong 3 tia sáng đặc biệt xuất phát từ điểm sáng,
giao điểm của 2 tia ló (hoặc đường kéo dài của 2 tia ló)
là ảnh của điểm sáng qua thấu kính.
S`
4/ Cách dựng ảnh
b) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua TKHT (AB vuông góc
với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính):
Dựng ảnh B’ của B, từ B’ dựng đường vuông góc với trục
chính tại A’. Ta có A’B’ là ảnh của AB.
I
H
A’
B’
Bài 1: Vẽ thêm tia ló hoặc tia tới trong hình sau:
O
F
F’
Bài 2 (Bài 42-43.1/tr87(SBT)):
Đặt một điểm sáng S trước một TKHT và nằm trong khoảng
tiêu cự (hình vẽ).
Dựng ảnh S’ của điểm S qua thấu kính đã cho. S’ là ảnh thật
hay ảnh ảo?
O
F
F’
o
S
Bài 3: Dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB trong hình sau:
O
F
F’
B
A
Bài 4 (bài 42-43.4/tr88(SBT)): Hình sau cho biết là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh ảo của AB.
A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì Sao?
B
A
B’
A’
b) Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ?
c) Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm F, F’ của thấu kính trên.
Trả lời: A’B’ là ảnh ảo vì nó cùng chiều với vật.
Trả lời: Thấu kính đã cho là TKHT vì A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật.
Hướng dẫn C6/tr118(SGK): Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1cm
Tóm tắt:
Trường hợp 1:
Cho biết
f = OF = OF’ = 12cm; d = OA = 36cm; h = AB = 1cm
Tính: d’ = OA’ = ? h’ = A’B’ = ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)