Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Hữu Thông |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, vẽ hình minh
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường.
KIỂM TRA BÀI CŨ
họa?
I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Mô tả thí nghiệm H42.2
1. Đặc điểm hình dạng
2. Thí nghiệm
Em hãy quan sát thấu kính,
cho biết thấu kính được làm
bằng chất gì? so sánh độ dày
phần rìa với phần giữa
Quan sát hình vẽ 42.2 hãy kể
tên các dụng cụ thí nghiệm
I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Mô tả thí nghiệm H42.2
1. Đặc điểm hình dạng
2. Thí nghiệm
Trước khi nhận đồ về làm thí
nghiệm, một em cho thầy biết
mục đích của việc làm thí
nghiệm là để quan sát cái gì?
Chùm tia khúc xạ ra khỏi
thấu kính còn được gọi là
tia ló, chùm tia sáng tới
thấu kính là chùm tia tới
I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Mô tả thí nghiệm H42.2
1. Đặc điểm hình dạng
2. Thí nghiệm
Bây giờ mời đại diện các
nhóm lên nhận đồ để làm
thí nghiệm
I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Em hãy xác định chùm tia tới
và chùm tia ló?
1. Đặc điểm hình dạng
2. Thí nghiệm
(SGK)
3. Kết luận
Chùm tia ló là chùm hội tụ
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
Thấu kính
Trong các tia vuông góc với mặt TKHT, có một tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính
() là trục chính của thấu kính
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu
1. Trục chính
là trục chính của thấu kính
2. Quang tâm
Điểm O là quang tâm của thấu kính
O
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu
Quang tâm là giao của
trục chính và thấu kính
mọi tia sáng qua quang tâm không
bị đổi hướng
1. Trục chính
là trục chính của thấu kính
2. Quang tâm
Điểm O là quang tâm của thấu kính. Mọi tia
sáng qua quang tâm không bị đổi hướng
3. Tiêu điểm
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu
Điểm hội tụ F nằm trên trục
chính
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
là trục chính của thấu kính
2. Quang tâm
Điểm O là quang tâm của thấu kính. Mọi tia
sáng qua quang tâm không bị đổi hướng
3. Tiêu điểm
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F` nằm trên trục chính ở hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.
4. Tiêu cự
Ta có: OF = OF` = f gọi là tiêu cự của thấu kính
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF` = f gọi là tiêu cự của thấu kính
F
F`
f
f
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
Bài 42: thÊu kÝnh héi tô
2. Quang tâm
O là quang tâm của thấu kính
3. Tiêu điểm
F
F`
4. Tiêu cự
Ta có: OF = OF` = f gọi là tiêu cự của thấu kính
Hai tiêu điểm F và F` nằm trên trục chính ở hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.
Đặc điểm đường đi của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
+ Tia tới đến quang tâm thì…..
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló……..
+ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló…
đi qua tiêu điểm.
song song với trục chính.
III. Vận dụng :
Vẽ các tia ló của các tia tới (1) ; (2) và (3) trong hình sau
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Trở lại đoạn băng các em được xem ở đầu bài em nào
giải thích được hiện tượng trên
Vì sao khi dùng kính đeo mắt của người già hứng
ánh sáng mặt trời có thể đốt cháy được tờ giấy mỏng ?
Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia
ló ra khỏi thấu kính qua tiêu điểm, nếu:
Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia
ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục
chính, nếu:
O
F/
F
’
.
Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất
nhiều trong đời sống và kỷ thuật
- Kính thiên văn
KÍNH HIỂN VI
ỐNG NHÒM
MÁY ẢNH
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập trong sách bài tập 42.1, 42.2
Chuẩn bị bài mới: Ảnh của vật tạo bởi TKHT
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các em
Chúc các em học sinh học tập tốt
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường.
KIỂM TRA BÀI CŨ
họa?
I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Mô tả thí nghiệm H42.2
1. Đặc điểm hình dạng
2. Thí nghiệm
Em hãy quan sát thấu kính,
cho biết thấu kính được làm
bằng chất gì? so sánh độ dày
phần rìa với phần giữa
Quan sát hình vẽ 42.2 hãy kể
tên các dụng cụ thí nghiệm
I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Mô tả thí nghiệm H42.2
1. Đặc điểm hình dạng
2. Thí nghiệm
Trước khi nhận đồ về làm thí
nghiệm, một em cho thầy biết
mục đích của việc làm thí
nghiệm là để quan sát cái gì?
Chùm tia khúc xạ ra khỏi
thấu kính còn được gọi là
tia ló, chùm tia sáng tới
thấu kính là chùm tia tới
I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Mô tả thí nghiệm H42.2
1. Đặc điểm hình dạng
2. Thí nghiệm
Bây giờ mời đại diện các
nhóm lên nhận đồ để làm
thí nghiệm
I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Em hãy xác định chùm tia tới
và chùm tia ló?
1. Đặc điểm hình dạng
2. Thí nghiệm
(SGK)
3. Kết luận
Chùm tia ló là chùm hội tụ
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
Thấu kính
Trong các tia vuông góc với mặt TKHT, có một tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với đường thẳng được gọi là trục chính () của thấu kính
() là trục chính của thấu kính
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu
1. Trục chính
là trục chính của thấu kính
2. Quang tâm
Điểm O là quang tâm của thấu kính
O
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu
Quang tâm là giao của
trục chính và thấu kính
mọi tia sáng qua quang tâm không
bị đổi hướng
1. Trục chính
là trục chính của thấu kính
2. Quang tâm
Điểm O là quang tâm của thấu kính. Mọi tia
sáng qua quang tâm không bị đổi hướng
3. Tiêu điểm
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu
Điểm hội tụ F nằm trên trục
chính
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
là trục chính của thấu kính
2. Quang tâm
Điểm O là quang tâm của thấu kính. Mọi tia
sáng qua quang tâm không bị đổi hướng
3. Tiêu điểm
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F` nằm trên trục chính ở hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.
4. Tiêu cự
Ta có: OF = OF` = f gọi là tiêu cự của thấu kính
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF` = f gọi là tiêu cự của thấu kính
F
F`
f
f
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
II. Trục chính, Quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1. Trục chính
Bài 42: thÊu kÝnh héi tô
2. Quang tâm
O là quang tâm của thấu kính
3. Tiêu điểm
F
F`
4. Tiêu cự
Ta có: OF = OF` = f gọi là tiêu cự của thấu kính
Hai tiêu điểm F và F` nằm trên trục chính ở hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.
Đặc điểm đường đi của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
+ Tia tới đến quang tâm thì…..
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló……..
+ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló…
đi qua tiêu điểm.
song song với trục chính.
III. Vận dụng :
Vẽ các tia ló của các tia tới (1) ; (2) và (3) trong hình sau
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
Trở lại đoạn băng các em được xem ở đầu bài em nào
giải thích được hiện tượng trên
Vì sao khi dùng kính đeo mắt của người già hứng
ánh sáng mặt trời có thể đốt cháy được tờ giấy mỏng ?
Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia
ló ra khỏi thấu kính qua tiêu điểm, nếu:
Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia
ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục
chính, nếu:
O
F/
F
’
.
Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất
nhiều trong đời sống và kỷ thuật
- Kính thiên văn
KÍNH HIỂN VI
ỐNG NHÒM
MÁY ẢNH
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập trong sách bài tập 42.1, 42.2
Chuẩn bị bài mới: Ảnh của vật tạo bởi TKHT
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các em
Chúc các em học sinh học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hữu Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)