Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Châu Thị Ngọc Diễm |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Bài 42 – Tiết 46
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa ?
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia s áng truyền từ môi trường trong s uốt này s ang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường.
KIỂM TRA MIỆNG
Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại.
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ không bằng góc tới và khi góc tới
tăng ( giảm ) thì góc khúc xạ cũng tăng ( giảm )
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới khi ánh sáng
truyền từ không khí vào nước.
+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới khi ánh sáng
truyền từ nước ra không khí.
KIỂM TRA MIỆNG
Như các em đã biết, trên đường truyền thì tia sáng sẽ bị gãy khúc khi gặp bề mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một dụng cụ quang học có tính chất như vậy . Đó là thấu kính hội tụ
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
I/ Thấu kính hội tụ là gì?
- Thấu kính là một khối trong suốt ( thường làm bằng thủy tinh hoặc nhựa …) có hai mặt .
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
Hai mặt lồi
1 mặt phẳng, 1 mặt lồi
1 mặt lồi, 1 mặt lõm
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
II/ Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1/ Thí nghiệm:
2/ Các định nghĩa:
Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới.
Tia sáng khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.
Chiếu một chùm sáng song song theo phương vuông góc tới bề mặt của một TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm.
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
TK
1/ Trục chính (∆ ):
Chiếu một chùm sáng song song tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia ló truyền thẳng không đổi hướng, đường thẳng trùng với tia này gọi là trục chính của thấu kính hội tụ.
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
∆
2/ Quang tâm O:
Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm này là quang tâm của thấu kính.
O
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
3/ Các tiêu điểm:
- Chiếu một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính hội tụ, chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính, đó là tiêu điểm của thấu kính.
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm F và F’ nằm đối xứng với nhau qua quang tâm. OF = OF’ = f là tiêu cự của TK
F’
F
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
* Các tia sáng đặc biệt
- Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng
- Tia song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.
- Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính
∆
F’
F
O
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. Vận dụng :
Vẽ các tia ló của các tia (1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) trong hình sau
Hoạt động nhóm bằng bảng phụ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/115.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Bài 43- tiết 45: Ảnh của vật tạo bởi TKHT.
- Xem lại cách dựng ảnh một vật qua gương phẳng.
Xin chân thành cảm ơn thầy, cô và các em
Chúc các em học sinh học tập tốt
Bài 42 – Tiết 46
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa ?
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia s áng truyền từ môi trường trong s uốt này s ang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường.
KIỂM TRA MIỆNG
Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại.
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ không bằng góc tới và khi góc tới
tăng ( giảm ) thì góc khúc xạ cũng tăng ( giảm )
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới khi ánh sáng
truyền từ không khí vào nước.
+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới khi ánh sáng
truyền từ nước ra không khí.
KIỂM TRA MIỆNG
Như các em đã biết, trên đường truyền thì tia sáng sẽ bị gãy khúc khi gặp bề mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một dụng cụ quang học có tính chất như vậy . Đó là thấu kính hội tụ
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
I/ Thấu kính hội tụ là gì?
- Thấu kính là một khối trong suốt ( thường làm bằng thủy tinh hoặc nhựa …) có hai mặt .
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Hình dạng của thấu kính hội tụ:
Hai mặt lồi
1 mặt phẳng, 1 mặt lồi
1 mặt lồi, 1 mặt lõm
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
II/ Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1/ Thí nghiệm:
2/ Các định nghĩa:
Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới.
Tia sáng khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.
Chiếu một chùm sáng song song theo phương vuông góc tới bề mặt của một TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm.
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
TK
1/ Trục chính (∆ ):
Chiếu một chùm sáng song song tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia ló truyền thẳng không đổi hướng, đường thẳng trùng với tia này gọi là trục chính của thấu kính hội tụ.
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
∆
2/ Quang tâm O:
Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm này là quang tâm của thấu kính.
O
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
3/ Các tiêu điểm:
- Chiếu một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính hội tụ, chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính, đó là tiêu điểm của thấu kính.
- Mỗi thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm F và F’ nằm đối xứng với nhau qua quang tâm. OF = OF’ = f là tiêu cự của TK
F’
F
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
* Các tia sáng đặc biệt
- Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng
- Tia song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.
- Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính
∆
F’
F
O
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
Tiết 46 THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. Vận dụng :
Vẽ các tia ló của các tia (1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) trong hình sau
Hoạt động nhóm bằng bảng phụ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/115.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Bài 43- tiết 45: Ảnh của vật tạo bởi TKHT.
- Xem lại cách dựng ảnh một vật qua gương phẳng.
Xin chân thành cảm ơn thầy, cô và các em
Chúc các em học sinh học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Thị Ngọc Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)