Bài 42. Thấu kính hội tụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Giản Nguyên |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Thấu kính hội tụ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ:
A. nước vào không khí.
B. không khí vào nước.
C. nước vào thủy tinh.
D. chân không vào chân không.
2. Tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi:
A. góc tới lớn hơn góc khúc xạ
B. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
C. góc tới bằng không.
D. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ và khác không.
3. Một con cá đang bơi trong bể cá cảnh có thành bình thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Tia sáng truyền từ con cá tới mắt người đó qua:
A. một lần khúc xạ.
B. hai lần khúc xạ.
C. ba lần khúc xạ.
D. bốn lần khúc xạ.
Tiết 44
THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Thí nghiệm
Tia tới
Tia ló
Chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi là thấu kính hội tụ?
Chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
Kí hiệu thấu kính hội tụ
Tìm hểu, so sánh độ dày phần rìa với phần giữa của thấu kính hội tụ trong thí nghiệm.
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
1. Trục chính
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết trong ba tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này.
Tia ở giữa truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra đường truyền của tia sáng
Tia sáng tới đi vuông góc với thấu kính cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng trùng với trục chính của thấu kính (∆)
Trục chính
2. Quang tâm
Quang tâm là điểm nằm trên thấu kính mà mọi tia sáng đi qua nó đều truyền thẳng, không đổi hướng.
3. Tiêu điểm
Quan sát lại thí nghiệm ở hình trên cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia nó trên hình vẽ sau.
F
O
Điểm hội tụ F nằm trên trục chính của thấu kính
Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia sáng tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia nó có đặc điểm gì?
Chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên trục chính
F
Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló đi qua tiêu điểm.
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính
Nhận xét
- Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló đi song song với trục chính
4. Tiêu cự
OF = OF’ = f
Là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm của thấu kính kí hiệu: f
điểm
1. Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ:
A. nước vào không khí.
B. không khí vào nước.
C. nước vào thủy tinh.
D. chân không vào chân không.
2. Tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi:
A. góc tới lớn hơn góc khúc xạ
B. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
C. góc tới bằng không.
D. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ và khác không.
3. Một con cá đang bơi trong bể cá cảnh có thành bình thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Tia sáng truyền từ con cá tới mắt người đó qua:
A. một lần khúc xạ.
B. hai lần khúc xạ.
C. ba lần khúc xạ.
D. bốn lần khúc xạ.
Tiết 44
THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Thí nghiệm
Tia tới
Tia ló
Chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi là thấu kính hội tụ?
Chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
Kí hiệu thấu kính hội tụ
Tìm hểu, so sánh độ dày phần rìa với phần giữa của thấu kính hội tụ trong thí nghiệm.
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
1. Trục chính
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 42.2 và cho biết trong ba tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này.
Tia ở giữa truyền thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra đường truyền của tia sáng
Tia sáng tới đi vuông góc với thấu kính cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng trùng với trục chính của thấu kính (∆)
Trục chính
2. Quang tâm
Quang tâm là điểm nằm trên thấu kính mà mọi tia sáng đi qua nó đều truyền thẳng, không đổi hướng.
3. Tiêu điểm
Quan sát lại thí nghiệm ở hình trên cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia nó trên hình vẽ sau.
F
O
Điểm hội tụ F nằm trên trục chính của thấu kính
Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia sáng tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia nó có đặc điểm gì?
Chùm tia ló vẫn hội tụ tại một điểm trên trục chính
F
Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló đi qua tiêu điểm.
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính
Nhận xét
- Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló đi song song với trục chính
4. Tiêu cự
OF = OF’ = f
Là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm của thấu kính kí hiệu: f
điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Giản Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)