Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu

Chia sẻ bởi Ngô Hữu Ba | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Môn: HÓA HỌC
GV: Ngô Hữu Ba
I/ Kiến thức cần nhớ:
Chỉ chứa liên kết đơn
1 liên kết đôi C = C và 4 liên kết đơn C - H
Mạch vòng 6 cạnh khép kín.
3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Phản ứng thế
Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom)
Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom)
- Phản ứng thế với brom lỏng
- Phản ứng cộng với H2, Cl2, ..
Nhóm 4: Viết phương trình để minh họa cho các phản ứng đặc trưng của meta, etilen, axetilen và benzen.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
(Tháo luận nhóm 3 phút)
Nhóm 4: Phương trình phản ứng đặc trưng của metan, etilen, axetilen và benzen.
Qua phần kiến thức vừa mới ôn lại, hãy cho biết phản ứng đặc trưng của liên kết đơn và phản ứng đặc trưng của liên kết bội?
Chú ý: Phản ứng đặc trưng của liên kết đơn là phản ứng thế và phản ứng đặc trưng của liên kết bội là phản ứng cộng.
Trò chơi ô chữ
T R Ù N G H Ợ P
E T I L E N
Đ Ấ T Đ È N
C R Ă C K I N G
B R O M
C H Á Y
A X E T I L E N
C Ộ N G
O X I
M E T A N
B E N Z E N
A
1
1/ Loại phản ứng nào dùng để điều chế ra nhựa polyetilen (P.E)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
2/ Đây là tên của một hiđrocacbon đã học mà khi đốt cháy hoàn toàn ta thu được khí CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 1:1
3/ Tên gọi của một hợp chất mà dân gian thường dùng để điều chế axetilen
4/ Loại phản ứng hóa học dùng để bẻ gãy phân tử lớn thành những phân tử nhỏ trong hóa học hữu cơ.
5/ Etilen và axetilen đều làm mất màu được dung dịch của chất này.
6/ Tất cả các hiđrocacbon đều có chung phản ứng này.
7/ Tên của một hiđrocacbon mà 1 mol của nó tác dụng với tối đa 2 mol dung dịch brom.
8/ Phản ứng đặc trưng của liên kết đôi và liên kết ba (liên kết bội).
9/ Tên gọi hợp chất hữu cơ liên quan đến giấc mơ về con khỉ của Kekula.
10/ Tên của chất khí chiếm 21% về thể tích của không khí.
11/ Tên của một hiđro cacbon mà khi tham gia phản ứng thế với clo, các nguyên tử hiđro trong phân tử có thể lần lượt thay thế bằng các nguyên tử clo.
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
8
6
6
8
4
4
8
4
6
3
5
Câu hỏi thảo luận nhóm (2 bàn 1 nhóm, thời gian 3 phút)
Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C3H4.
Phân tử: C3H8
Thu gọn:
CH3 – CH2 = CH3
Có một công thức cấu tạo
Phân tử: C3H6
Thu gọn:


CH3 – CH = CH2
Câu hỏi thảo luận (mỗi nhóm 2 bàn, thời gian 4 phút)
Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C3H4.

Có hai công thức cấu tạo
Phân tử: C3H4
Thu gọn:



CH3 – C = CH
Câu hỏi thảo luận (4 phút)
Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C3H4. Cho biết phản ứng đặc trưng của từng chất.
Có ba công thức cấu tạo
Giả thuyết 3 bình khí có thể tích bằng nhau, vỏ bình trong suốt.
Dùng ống nhỏ giọt nhỏ dung dịch brom vào từng bình.
Bình làm cho những giọt brom đầu tiên không mất màu là CH4 (ngừng nhỏ).
Tiếp tục nhỏ dung dịch brom vào 2 bình còn lại cho tới khi brom không thể mất màu được nữa thì ngừng. Đọc thể tích dung dịch brom đã dùng. Nếu bình nào dùng nhiều dung dịch brom là C2H2, nếu bình nào dùng ít dung dịch brom hơn là C2H4.
Qua bài tập trên hãy cho biết: Để nhận biết hay phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học ta phải dựa vào đâu?
Câu hỏi thảo luận: (mỗi nhóm 2 bàn, thời gian 3 phút)
Bài tập 2: Chỉ dùng dung dịch brom hãy nêu cách nhận biết 3 chất khí không màu đựng trong 3 bình thủy tinh trong suốt là: CH4, C2H4, C2H2.
Hướng dẫn:
Dựa vào tính chất hóa học CH4 không làm mất màu dung dịch brom.
C2H4 làm mất màu dung dịch brom, phản ứng cộng theo tỉ lệ số mol 1:1.
C2H2 làm mất màu dung dịch brom, phản ứng cộng tối đa theo tỉ lệ số mol 1:2.
Chú ý: Để nhận biết hay phân biệt các chất bằng phương pháp hóa học ta dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của chất.
Bài tập 3: Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết khối lượng mol phân tử của A bằng 30 gam. Tìm công thức phân tử của A.
Câu hỏi thảo luận: (2 bàn một nhóm thời gian 2 phút)
Trình bày các bước giải bài tập nêu trên.
=> Hợp chất A chỉ chứa cacbon và hiđro.
Gọi công thức của hợp chất hữu cơ A là CxHy
Ta có công thức nguyên:
(CH3)n (n: nguyên dương)
Theo bài ra ta có:
15n = 30
=> n = 2
Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là C2H6
= 0.2 : 0,6 = 1 : 3
Về nhà:
Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành.

Chuẩn bị mẫu viết tường trình theo bảng sau:
Hướng dẫn làm bài tập số 4:Sau khi lập được công thức nguyên: (CH3)n
Theo đề ta có:
15n < 40 (n: nguyên dương)
n < 2,6
=>n = 1
=>n = 2
Nếu trường hợp nào không thõa điều kiện về hóa trị của các nguyên tố thì ta loại.
Chỉ nhận giá trị n thỏa điều kiện về hóa trị của các nguyên tố.
Câu c, d: vận dụng phản ứng đặc trưng của liên kết đơn, đôi hoặc ba để viết phương trình phản ứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hữu Ba
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)