Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Chia sẻ bởi Phạm Băng Trâm |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRU?NG TRUNG H?C CO S? NGUYễN TRường tộ
Giáo viên : Ph¹m ThÞ TrÇm
MÔN HÓA HỌC 9
Đặc điểm cấu tạo có ảnh hưởng như thế nào đến phản ứng đặc trưng của chúng?
Chúng có những ứng dụng gì quan trọng trong đời sống và sản xuất ?
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
Hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau :
I. Kiến thức cần nhớ.
Hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau :
Chỉ có liên kết đơn
Có một liên kết đôi
Có một liên kết ba
Mạch vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn.
Phản ứng thế
Phản ứng cộng (làm mất màu dd Br2 )
Phản ứng cộng ( làm mất màu dd Br2)
Phản ứng thế với Br2 lỏng
- Làm nhiên liệu, ng/liệu trong đsống và CN - Đ/c H2, bột than, …
Điều chế nhựa: PE, rượu etylic, axit axetic, -Kích thích hoa quả mau chín, …
-Nhiên liệu,hàn cắt k/loại
- Đ/chế nhực PVC, cao su , …
Làm dung môi, trong CN và trong phòng TN - SX chất dẻo ,thuốc trừ sâu, dược phẩm, …
Các phản ứng minh hoạ :
1) Metan: Phản ứng thế với Cl2 khi có ánh sáng
2) Etilen: Phản ứng cộng với dung dịch brom, p/ư trùng hợp
3) Axetilen: Phản ứng cộng với dung dịch brom
4) Benzen: Phản ứng thế với Br2, phản ứng cộng với H2
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập1/SGK-tr 133:
Viết công thức cấu tạo (CTCT) đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử:
a. C3H8, b. C3H6, c. C3H4.
Bài 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C3H4
Bài làm
* C3H8
CH3 - CH2 - CH3
* C3H6
CH2 = CH - CH3
CH2
CH2 CH2
* C3H4
CH C CH3
CH2 = C = CH2
CH2
CH CH
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài giải :
Bài tập2 /SGK-tr 133:
Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 , C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không ? Nêu cách tiến hành.
Phân biệt được, bằng cách: Dẫn mẫu thử mỗi khí qua dung dịch brom, mẫu khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 (etilen), khí còn lại là CH4 (metan).
PTHH :
Bài tập 3/SGK-tr 133 :
Bieát 0,01 mol hiñrocacbon X coù theå taùc duïng toái ña vôùi 100ml dung dòch brom 0,1 M. vaäy X laø hiñrocacbon naøo trong soá caùc chaát sau?
CH4
C2H2
C2H4
C6H6
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Giải
nBr = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
nBr = n x Vậy hiđrocacbon đó là C2H4
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử A.
Tóm tắt:
3g A
+ O2
8,8g CO2
5,4g H2O
? Trong A có thể có những nguyên tố nào ?
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử A.
Tóm tắt:
3g A
+ O2
8,8g CO2
5,4g H2O
=> mC
=> mH
Nếu mC + mH = mA (3g) => Trong A chỉ chứa C và H.
Nếu mC + mH < mA (3g) => Trong A chứa C, H và O.
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
Xác định trong A có những nguyên tố nào
=> mC = 0,2 . 12 = 2,4 (g)
nCO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol) => nC = 0,2 (mol )
nH2O = 5,4/18 = 0,3(mol) => nH = 0,3.2 = 0,6 (mol)
=> mH= 0,6.1 = 0,6 (g)
Vì mC+ mH = 2,4 + 0,6 = 3 (g) = mA
=> A chỉ có hai nguyên tố C, H
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
b. Công thức tổng quát của A: CxHy
Công thức phân tử của A có dạng (CH3)n
Vì MA < 40 15n < 40 n < 2,67
- Nếu n = 1 => A: CH3 (vô lí không đảm bảo hoá trị của C)
Nếu n = 2 ; MA = 30 < 40 => công thức A: C2H6 (nhận).
Nếu n = 3 ; MA = 45 > 40 => công thức A: C3H9 (loại)
Vậy Công thức phân tử của A là C2H6 .
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
c. A có cấu tạo giống CH4 nên A không làm mất màu dung dịch Br2 ( Hoặc A không làm mất màu dd Br2 vì có liên kết đơn )
as
d. C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
Bài tập 5 : Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo PTHH sau: 2X+5O2 4Y+2H2O .Hiđrocacbon X là:
A. Benzen B. Metan C. Etilen D. Axetilen
to
D.
Giải
2C2H2 + 5 O2 -> 4 CO2 + 2 H2O
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
A
Bài tập 6 : Chất hữu cơ nào sau đây khi cháy tạo thành số mol CO2 nhỏ hơn số mol hơi nước?
A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D.C6H6
Giải:
CH4 + 2 O2 -> CO2 + 2 H2O
Tiết 52:
Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy thu được 10 gam kết tủa.
Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
(Thể tích các khí đo đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học và làm các bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
GIờ HọC ĐếN ĐÂY Đẫ KếT THúC CHàO CáC EM
hẹn gặp lại giờ học sau
Giáo viên : Ph¹m ThÞ TrÇm
MÔN HÓA HỌC 9
Đặc điểm cấu tạo có ảnh hưởng như thế nào đến phản ứng đặc trưng của chúng?
Chúng có những ứng dụng gì quan trọng trong đời sống và sản xuất ?
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
Hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau :
I. Kiến thức cần nhớ.
Hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau :
Chỉ có liên kết đơn
Có một liên kết đôi
Có một liên kết ba
Mạch vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn.
Phản ứng thế
Phản ứng cộng (làm mất màu dd Br2 )
Phản ứng cộng ( làm mất màu dd Br2)
Phản ứng thế với Br2 lỏng
- Làm nhiên liệu, ng/liệu trong đsống và CN - Đ/c H2, bột than, …
Điều chế nhựa: PE, rượu etylic, axit axetic, -Kích thích hoa quả mau chín, …
-Nhiên liệu,hàn cắt k/loại
- Đ/chế nhực PVC, cao su , …
Làm dung môi, trong CN và trong phòng TN - SX chất dẻo ,thuốc trừ sâu, dược phẩm, …
Các phản ứng minh hoạ :
1) Metan: Phản ứng thế với Cl2 khi có ánh sáng
2) Etilen: Phản ứng cộng với dung dịch brom, p/ư trùng hợp
3) Axetilen: Phản ứng cộng với dung dịch brom
4) Benzen: Phản ứng thế với Br2, phản ứng cộng với H2
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập1/SGK-tr 133:
Viết công thức cấu tạo (CTCT) đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử:
a. C3H8, b. C3H6, c. C3H4.
Bài 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C3H4
Bài làm
* C3H8
CH3 - CH2 - CH3
* C3H6
CH2 = CH - CH3
CH2
CH2 CH2
* C3H4
CH C CH3
CH2 = C = CH2
CH2
CH CH
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài giải :
Bài tập2 /SGK-tr 133:
Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 , C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không ? Nêu cách tiến hành.
Phân biệt được, bằng cách: Dẫn mẫu thử mỗi khí qua dung dịch brom, mẫu khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 (etilen), khí còn lại là CH4 (metan).
PTHH :
Bài tập 3/SGK-tr 133 :
Bieát 0,01 mol hiñrocacbon X coù theå taùc duïng toái ña vôùi 100ml dung dòch brom 0,1 M. vaäy X laø hiñrocacbon naøo trong soá caùc chaát sau?
CH4
C2H2
C2H4
C6H6
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Giải
nBr = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
nBr = n x Vậy hiđrocacbon đó là C2H4
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử A.
Tóm tắt:
3g A
+ O2
8,8g CO2
5,4g H2O
? Trong A có thể có những nguyên tố nào ?
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử A.
Tóm tắt:
3g A
+ O2
8,8g CO2
5,4g H2O
=> mC
=> mH
Nếu mC + mH = mA (3g) => Trong A chỉ chứa C và H.
Nếu mC + mH < mA (3g) => Trong A chứa C, H và O.
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
Xác định trong A có những nguyên tố nào
=> mC = 0,2 . 12 = 2,4 (g)
nCO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol) => nC = 0,2 (mol )
nH2O = 5,4/18 = 0,3(mol) => nH = 0,3.2 = 0,6 (mol)
=> mH= 0,6.1 = 0,6 (g)
Vì mC+ mH = 2,4 + 0,6 = 3 (g) = mA
=> A chỉ có hai nguyên tố C, H
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
b. Công thức tổng quát của A: CxHy
Công thức phân tử của A có dạng (CH3)n
Vì MA < 40 15n < 40 n < 2,67
- Nếu n = 1 => A: CH3 (vô lí không đảm bảo hoá trị của C)
Nếu n = 2 ; MA = 30 < 40 => công thức A: C2H6 (nhận).
Nếu n = 3 ; MA = 45 > 40 => công thức A: C3H9 (loại)
Vậy Công thức phân tử của A là C2H6 .
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
Bài tập 4/SGK-tr 133:
c. A có cấu tạo giống CH4 nên A không làm mất màu dung dịch Br2 ( Hoặc A không làm mất màu dd Br2 vì có liên kết đơn )
as
d. C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
Bài tập 5 : Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo PTHH sau: 2X+5O2 4Y+2H2O .Hiđrocacbon X là:
A. Benzen B. Metan C. Etilen D. Axetilen
to
D.
Giải
2C2H2 + 5 O2 -> 4 CO2 + 2 H2O
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập
A
Bài tập 6 : Chất hữu cơ nào sau đây khi cháy tạo thành số mol CO2 nhỏ hơn số mol hơi nước?
A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D.C6H6
Giải:
CH4 + 2 O2 -> CO2 + 2 H2O
Tiết 52:
Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy thu được 10 gam kết tủa.
Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
(Thể tích các khí đo đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học và làm các bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành
Tiết 52:
Luyện tập chương 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
GIờ HọC ĐếN ĐÂY Đẫ KếT THúC CHàO CáC EM
hẹn gặp lại giờ học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Băng Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)