Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ |
Ngày 30/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 52 : Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu
I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II- BÀI TẬP
Bài 5: X, Y, Z là ba hiđrocacbon khi đốt cháy đều thu được số mol khí CO2 bằng hai lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Biết:
X không làm mất màu dung dịch brom.
Một mol Y tác dụng tối đa với 1 mol brom trong dung dịch.
Một mol Z tác dụng tối đa với 2 mol brom trong dung dịch.
X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là:
C2H6; C2H4; C2H2
C2H2; C2H4; C2H6
C4H8; C4H10; C4H6
C
A
B
C4H10; C4H8; C4H6
D
Gọi công thức của ba hiđrocacbon đó là: CxHy; CaHb; CnHm.
Vì số mol CO2 bằng 2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt.
Vậy theo PTHH ta có x = a = n = 2
A không làm mất màu dung dịch brom => không có liên kết đôi hoặc ba => A là C2H6.
1mol B chỉ tác dụng tối đa với 1 mol brom => có 1 liên kết đôi => B là C2H4.
1mol C tác dụng tối đa với 2 mol brom => có 1 liên kết ba => C là C2H2.
Tiết 52 : Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu
I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II- BÀI TẬP
Bài 5: X, Y, Z là ba hiđrocacbon khi đốt cháy đều thu được số mol khí CO2 bằng hai lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Biết:
X không làm mất màu dung dịch brom.
Một mol Y tác dụng tối đa với 1 mol brom trong dung dịch.
Một mol Z tác dụng tối đa với 2 mol brom trong dung dịch.
X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là:
C2H6; C2H4; C2H2
C2H2; C2H4; C2H6
C4H8; C4H10; C4H6
C
A
B
C4H10; C4H8; C4H6
D
I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II- BÀI TẬP
Bài 5: X, Y, Z là ba hiđrocacbon khi đốt cháy đều thu được số mol khí CO2 bằng hai lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Biết:
X không làm mất màu dung dịch brom.
Một mol Y tác dụng tối đa với 1 mol brom trong dung dịch.
Một mol Z tác dụng tối đa với 2 mol brom trong dung dịch.
X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là:
C2H6; C2H4; C2H2
C2H2; C2H4; C2H6
C4H8; C4H10; C4H6
C
A
B
C4H10; C4H8; C4H6
D
Gọi công thức của ba hiđrocacbon đó là: CxHy; CaHb; CnHm.
Vì số mol CO2 bằng 2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt.
Vậy theo PTHH ta có x = a = n = 2
A không làm mất màu dung dịch brom => không có liên kết đôi hoặc ba => A là C2H6.
1mol B chỉ tác dụng tối đa với 1 mol brom => có 1 liên kết đôi => B là C2H4.
1mol C tác dụng tối đa với 2 mol brom => có 1 liên kết ba => C là C2H2.
Tiết 52 : Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu
I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II- BÀI TẬP
Bài 5: X, Y, Z là ba hiđrocacbon khi đốt cháy đều thu được số mol khí CO2 bằng hai lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Biết:
X không làm mất màu dung dịch brom.
Một mol Y tác dụng tối đa với 1 mol brom trong dung dịch.
Một mol Z tác dụng tối đa với 2 mol brom trong dung dịch.
X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là:
C2H6; C2H4; C2H2
C2H2; C2H4; C2H6
C4H8; C4H10; C4H6
C
A
B
C4H10; C4H8; C4H6
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)