Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hải |
Ngày 30/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
đến dự giờ Hoá học lớp 9/1
GV: Nguyễn Thị Lệ Hải
Trường THCS Bắc Nghĩa
Tiết 51: luyện tập chương 4
hiđrocacbon - nhiên liệu
Bài tập1: Chúng ta đã học những hiđrocacbon nào ?
Metan
Etilen
Axetilen
Bezen
- Viết phương trình phản ứng đặc trưng của các hợp chất hiđrocacbon trên.
(CH4)
(C2H4)
(C2H2)
(C6H6)
Ankan CnH2n+2
(n>1)
Hiđrocacbon thơm
1) CH4(k)+ Cl2(k) -> CH3Cl(k) + HCl(k)
as`
2) C2H4(k) + Br2(dd) -> C2H4Br2(dd)
3) C2H2(k) + Br2(dd) -> C2H2Br2(dd)
4) C6H6(l)+ Br2(l)-> C6H5Br(l) + HBr(k)
C2H2Br2(dd) + Br2(dd)-> C2H2Br4(dd)
Fe
t0
-Vì sao phản ứng đặc trưng của metan và benzen là phản ứng thế, còn etilen và axetilen phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
Trả lời:
-Dẫn lần lượt các khí qua dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là C2H4, khí còn lại là CH4.
PT: C2H4(k) + Br2(dd) -> C2H4Br2(dd)
da cam không màu
Bài tập3: Có hai bình đựng 2 chất khí là CH4 và C2H4. Chỉ dùng dd brom có thể phân biệt được hai khí trên không? Nêu cách tiến hành.
* Có hai bình đựng 2 chất khí là C2H4 và C2H2. Chỉ dùng dd brom có thể phân biệt được hai khí trên không?
C2H2 (k) + 2Br2 (dd) -> C2H2Br4 (dd)
Bài tập 4: Đốt cháy 3g hợp chất hữu cơ A, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4g H2O.
a) Trong hợp chất hữu cơ A có chứa những nguyên tố nào?
b) Biết tỉ khối của khí A đối với khí hiđro là 15. Tìm công thức phân tử của A.
Dạng bài tập "Xác định công thức hoá học dựa vào sản phẩm cháy".
Hướng dẫn: a) - Theo ĐL BTNT
- Theo ĐLTBKL
mC ( dựa vào mCO2)
*Tìm: mH ( dựa vào mH2O)
Nếu mA = mC + mH ( A không có oxi)
> (A có oxi) ->mO
b) Đặt CTPT: CxHy
Lập tỉ lệ:
=> CTPT (CHa)n
- Tính MA => tìm n= ?
* Viết CTPT của A.
Giải:
a) Vì khi đốt cháy A -> CO2 + H2O, nên trong A phải chứa C, H và có thể chứa nguyên tố oxi.
, bằng khối lượng của A, như vậy trong A chỉ có 2 nguyên tố C và H.
b) Đặt CTPT: CxHy
ta có tỉ lệ:
=> CTPT của A có dạng (CH3)n
- Vì MA < 40 => 15n < 40 => n < 2,6
n=1 vô lí
n=2 -> CTPT của A là C2H6
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại những kiến thức đã học trong chương.
- Hoàn thiện bài tập trong SGK, BT 42.1 -> 42.5- SBT.
- Làm các bài tập về viết CTCT, nhận biết, lập CTHH.
- Bài tập liên quan đến phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng cháy.
- Chuẩn bị tốt nội dung bài thực hành, giờ thực hành.
Cảm ơn quý thầy cô và các em
Giáo Viên: Nguyễn Thị Lệ Hải
Trường THCS Bắc Nghĩa
Bài tập2: Viết công thức cấu tạo đầy đủ ( hoặc thu gọn) của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau.
CTPT:
CTCT:
C3H8
C3H6
C3H4
CH3 - CH2 - CH3
CH2 = CH - CH3
CH2
H2C - CH2
CH2
HC = CH
CH3 - C = CH
CH2 = C = CH2
- Dựa vào công thức cấu tạo của các hợp chất trên, em hãy dự đoán tính chất hoá học của các chất đó?
-> (Phản ứng thế với clo khi chiếu sáng)
-> (Phản ứng cộng với brom trong dd )
-> (Phản ứng cộng với brom trong dd)
-> Đều tham gia phản ứng cháy.
(CH4)
(C2H4)
(C2H2)
(C6H6)
Tính chất
Ankan CnH2n+2
(n>1)
Hiđrocacbon thơm
-Vậy qua bài tập này, chúng ta cần nắm được những kiến thức cơ bản nào về các hợp chất hiđrocacbon?
Bài tập2: Dựa vào công thức tổng quát sau,
a) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo rút gọn của các hợp chất hiđrocacbon tương ứng với n=3.
Ankan CnH2n+2
Anken CnH2n
Ankin CnH2n-2
CTTQ
CTPT:
CTCT:
C3H8
C3H6
C3H4
CH3 - CH2 - CH3
CH2 = CH - CH3
CH2
H2C - CH2
CH2
HC = CH
CH3 - C = CH
CH2 = C = CH2
b) Hãy dự đoán tính chất hoá học của các chất đó.
-> (Phản ứng thế với clo khi chiếu sáng)
-> (Phản ứng cộng với brom trong dd )
-> (Phản ứng cộng với brom trong dd)
-> Đều tham gia phản ứng cháy.
đến dự giờ Hoá học lớp 9/1
GV: Nguyễn Thị Lệ Hải
Trường THCS Bắc Nghĩa
Tiết 51: luyện tập chương 4
hiđrocacbon - nhiên liệu
Bài tập1: Chúng ta đã học những hiđrocacbon nào ?
Metan
Etilen
Axetilen
Bezen
- Viết phương trình phản ứng đặc trưng của các hợp chất hiđrocacbon trên.
(CH4)
(C2H4)
(C2H2)
(C6H6)
Ankan CnH2n+2
(n>1)
Hiđrocacbon thơm
1) CH4(k)+ Cl2(k) -> CH3Cl(k) + HCl(k)
as`
2) C2H4(k) + Br2(dd) -> C2H4Br2(dd)
3) C2H2(k) + Br2(dd) -> C2H2Br2(dd)
4) C6H6(l)+ Br2(l)-> C6H5Br(l) + HBr(k)
C2H2Br2(dd) + Br2(dd)-> C2H2Br4(dd)
Fe
t0
-Vì sao phản ứng đặc trưng của metan và benzen là phản ứng thế, còn etilen và axetilen phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng?
Trả lời:
-Dẫn lần lượt các khí qua dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là C2H4, khí còn lại là CH4.
PT: C2H4(k) + Br2(dd) -> C2H4Br2(dd)
da cam không màu
Bài tập3: Có hai bình đựng 2 chất khí là CH4 và C2H4. Chỉ dùng dd brom có thể phân biệt được hai khí trên không? Nêu cách tiến hành.
* Có hai bình đựng 2 chất khí là C2H4 và C2H2. Chỉ dùng dd brom có thể phân biệt được hai khí trên không?
C2H2 (k) + 2Br2 (dd) -> C2H2Br4 (dd)
Bài tập 4: Đốt cháy 3g hợp chất hữu cơ A, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4g H2O.
a) Trong hợp chất hữu cơ A có chứa những nguyên tố nào?
b) Biết tỉ khối của khí A đối với khí hiđro là 15. Tìm công thức phân tử của A.
Dạng bài tập "Xác định công thức hoá học dựa vào sản phẩm cháy".
Hướng dẫn: a) - Theo ĐL BTNT
- Theo ĐLTBKL
mC ( dựa vào mCO2)
*Tìm: mH ( dựa vào mH2O)
Nếu mA = mC + mH ( A không có oxi)
> (A có oxi) ->mO
b) Đặt CTPT: CxHy
Lập tỉ lệ:
=> CTPT (CHa)n
- Tính MA => tìm n= ?
* Viết CTPT của A.
Giải:
a) Vì khi đốt cháy A -> CO2 + H2O, nên trong A phải chứa C, H và có thể chứa nguyên tố oxi.
, bằng khối lượng của A, như vậy trong A chỉ có 2 nguyên tố C và H.
b) Đặt CTPT: CxHy
ta có tỉ lệ:
=> CTPT của A có dạng (CH3)n
- Vì MA < 40 => 15n < 40 => n < 2,6
n=1 vô lí
n=2 -> CTPT của A là C2H6
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại những kiến thức đã học trong chương.
- Hoàn thiện bài tập trong SGK, BT 42.1 -> 42.5- SBT.
- Làm các bài tập về viết CTCT, nhận biết, lập CTHH.
- Bài tập liên quan đến phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng cháy.
- Chuẩn bị tốt nội dung bài thực hành, giờ thực hành.
Cảm ơn quý thầy cô và các em
Giáo Viên: Nguyễn Thị Lệ Hải
Trường THCS Bắc Nghĩa
Bài tập2: Viết công thức cấu tạo đầy đủ ( hoặc thu gọn) của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau.
CTPT:
CTCT:
C3H8
C3H6
C3H4
CH3 - CH2 - CH3
CH2 = CH - CH3
CH2
H2C - CH2
CH2
HC = CH
CH3 - C = CH
CH2 = C = CH2
- Dựa vào công thức cấu tạo của các hợp chất trên, em hãy dự đoán tính chất hoá học của các chất đó?
-> (Phản ứng thế với clo khi chiếu sáng)
-> (Phản ứng cộng với brom trong dd )
-> (Phản ứng cộng với brom trong dd)
-> Đều tham gia phản ứng cháy.
(CH4)
(C2H4)
(C2H2)
(C6H6)
Tính chất
Ankan CnH2n+2
(n>1)
Hiđrocacbon thơm
-Vậy qua bài tập này, chúng ta cần nắm được những kiến thức cơ bản nào về các hợp chất hiđrocacbon?
Bài tập2: Dựa vào công thức tổng quát sau,
a) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo rút gọn của các hợp chất hiđrocacbon tương ứng với n=3.
Ankan CnH2n+2
Anken CnH2n
Ankin CnH2n-2
CTTQ
CTPT:
CTCT:
C3H8
C3H6
C3H4
CH3 - CH2 - CH3
CH2 = CH - CH3
CH2
H2C - CH2
CH2
HC = CH
CH3 - C = CH
CH2 = C = CH2
b) Hãy dự đoán tính chất hoá học của các chất đó.
-> (Phản ứng thế với clo khi chiếu sáng)
-> (Phản ứng cộng với brom trong dd )
-> (Phản ứng cộng với brom trong dd)
-> Đều tham gia phản ứng cháy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)