Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Chia sẻ bởi Lê Văn Lộc |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN:LÊ VĂN LỘC
TRƯỜNG THPT HẢI ĐÔNG
Kiểm tra bài cũ :
Nhiên liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Ư
TIẾT 52- BÀI 42 :
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
HIĐRÔCACBON – NHIÊN LIỆU
TIẾT 52-BÀI 42-LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Các nhóm thảo luận và hình thành bản đồ tư duy của nhóm theo nội dung sau: trình bày công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của phân tử, phản ứng đặc trưng, ứng dụng chính theo phân công:
Nhóm I: Metan
Nhóm II: Etilen
Nhóm III: Axetilen
Nhóm IV: Benzen
BÀI 42-LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
BÀI 42-LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
CH ≡ CH
BÀI 42- LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
BÀI 42:LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Các phản ứng minh họa
1) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
2) C2H4 + Br2 C2H4Br2
3) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
4) C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
5) C6H6 + 3H2 C6H12
Ánh sáng
Fe
t0
t0
Ni
II. Bài tập
Bài 1:
Hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:
A. Etilen C. Metan
B. Benzen D. Axetilen
Bài 2:
Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế:
A. Metan C. Axetilen
B. Benzen D. Etilen
Bài 3:
Trong các câu sau, câu nào là câu đúng:
A. Dầu mỏ nặng hơn nước nên chìm
dưới nước.
B. Dầu mỏ không tan trong nước.
C. Dầu mỏ tan nhiều trong nước.
D. Nhiệt độ sôi của dầu mỏ là 1000C
Bài 4 (Bài 2 – SGK trang 133)
Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch Brôm có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành và viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
Trả lời BT 2 SGK:
- Đánh dấu các bình đựng khí.
Lần lượt dẫn từng chất khí lội qua dd Br2:
- Có một chất khí làm mất màu da cam của dd Br2. Chất khí đó là C2H4.
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br
- Chất khí còn lại ( không tác dụng với dd Br2 ) là CH4.
Bài 6:
Đốt cháy 4,48 (lít) khí Etilen(C2H4) cần phải dùng:
Bao nhiêu lít Oxi.
Bao nhiêu lít không khí, biết thể tích Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
(các khí ở đktc)
Giải:
nC2H4 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
PTHH: C2H4 + 3O2 2 CO2 + 2H2O (1)
1mol 3mol
Theo (1) ta có nO2 = 3. nC2H4= 3.0,2 = 0,6 mol
Vậy thể tích oxi cần dùng là:
VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 lit
b. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
suy ra: Vkk = VO2 . 5 = 13,44 . 5 = 67,2 lit
t0
Làm BT 3,4 . SGK/ 133
-Xem trước bài thực hành. Bài thực hành có mấy thí nghiệm? Mục đích của từng thí nghiệm.
-Chuẩn bị bản tường trình thực hành/nhóm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN:LÊ VĂN LỘC
TRƯỜNG THPT HẢI ĐÔNG
Kiểm tra bài cũ :
Nhiên liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
Ư
TIẾT 52- BÀI 42 :
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
HIĐRÔCACBON – NHIÊN LIỆU
TIẾT 52-BÀI 42-LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Các nhóm thảo luận và hình thành bản đồ tư duy của nhóm theo nội dung sau: trình bày công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của phân tử, phản ứng đặc trưng, ứng dụng chính theo phân công:
Nhóm I: Metan
Nhóm II: Etilen
Nhóm III: Axetilen
Nhóm IV: Benzen
BÀI 42-LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
BÀI 42-LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
CH ≡ CH
BÀI 42- LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
BÀI 42:LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4:HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Các phản ứng minh họa
1) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
2) C2H4 + Br2 C2H4Br2
3) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
4) C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
5) C6H6 + 3H2 C6H12
Ánh sáng
Fe
t0
t0
Ni
II. Bài tập
Bài 1:
Hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:
A. Etilen C. Metan
B. Benzen D. Axetilen
Bài 2:
Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng vừa có phản ứng cộng, vừa có phản ứng thế:
A. Metan C. Axetilen
B. Benzen D. Etilen
Bài 3:
Trong các câu sau, câu nào là câu đúng:
A. Dầu mỏ nặng hơn nước nên chìm
dưới nước.
B. Dầu mỏ không tan trong nước.
C. Dầu mỏ tan nhiều trong nước.
D. Nhiệt độ sôi của dầu mỏ là 1000C
Bài 4 (Bài 2 – SGK trang 133)
Có hai bình đựng hai chất khí là CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch Brôm có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành và viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
Trả lời BT 2 SGK:
- Đánh dấu các bình đựng khí.
Lần lượt dẫn từng chất khí lội qua dd Br2:
- Có một chất khí làm mất màu da cam của dd Br2. Chất khí đó là C2H4.
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br
- Chất khí còn lại ( không tác dụng với dd Br2 ) là CH4.
Bài 6:
Đốt cháy 4,48 (lít) khí Etilen(C2H4) cần phải dùng:
Bao nhiêu lít Oxi.
Bao nhiêu lít không khí, biết thể tích Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
(các khí ở đktc)
Giải:
nC2H4 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
PTHH: C2H4 + 3O2 2 CO2 + 2H2O (1)
1mol 3mol
Theo (1) ta có nO2 = 3. nC2H4= 3.0,2 = 0,6 mol
Vậy thể tích oxi cần dùng là:
VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 lit
b. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
suy ra: Vkk = VO2 . 5 = 13,44 . 5 = 67,2 lit
t0
Làm BT 3,4 . SGK/ 133
-Xem trước bài thực hành. Bài thực hành có mấy thí nghiệm? Mục đích của từng thí nghiệm.
-Chuẩn bị bản tường trình thực hành/nhóm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)