Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Lâm |
Ngày 29/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN POWERPOINT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Trường THCS Hảo Đước
GV thực hiện: Nguyễn Duy Lâm
Hiđrocacbon - Nhiên liệu
LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV:
Bài 42
Tiết: 52
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ
♣ Thảo luận nhóm (5 phút):Hoàn thành bảng sau:
Có liên kết đơn
Phản ứng thế
Có 1
liên kết đôi
Có 1
liên kết ba
Có mạch vòng: 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi
Ph.ứng cộng, trùng hợp
Phản ứng cộng
Phản ứng thế và cộng
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ
♣ PTHH minh họa:
• Phản ứng cộng hiđro:
C6H6 + H2 C6H12
• Phản ứng cộng brom:
C2H2 + Br2 → C2H2Br4
2
• Phản ứng trùng hợp:
CH2=CH2 → -(CH2-CH2)-n
• Phản ứng cộng brom:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
♦ Với metan:
♦ Với etylen:
♦ Với axetylen:
♦ Với benzen:
n
3
• Phản ứng thế brom:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr↑
• Phản ứng thế clo:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl↑
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
● Công thức cấu tạo của C3H8:
II. Bài tập:
● Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C3H4.
● Công thức cấu tạo của C3H6:
Viết gọn: CH3-CH2-CH3
● Công thức cấu tạo của C3H4:
Viết gọn: CH2=CH-CH3
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
♣ Đáp án:
- Cho 2 khí trên lội qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu nâu đỏ (da cam) của dung dịch brom là C2H4
II. Bài tập:
● Bài tập 2: Có 2 bình đựng hai chất khí là CH4, và C2H4.Nêu phương pháp nhận biết 2 chất khí trên
- PTHH:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
(Đibrom etan)
- Chất khí còn lại không làm mất màu dung dịch brom là CH4
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
♣ Đáp án:
II. Bài tập:
● Bài tập 3: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b/ Tìm công thức phân tử của A.Biết MA=30
c/ Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?.Tại sao?
4. a) Trong 44 g CO2 có 12 g C
Vậy trong 8,8 g CO2 có x (g) C
Trong 18 g H2O có 2 g H
Vậy trong 5,4 g H2O có y (g) H
Gọi CTPT của A là CxHy:
→ mCxHy = mH + mC
= 2,4 + 0,6 = 3 (g) = mA.
Vậy, trong A chỉ chứa 2 nguyên tố là C & H
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
♣ Đáp án:
II. Bài tập:
● Bài tập 3: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b/ Tìm công thức phân tử của A.Biết MA=30
c/ Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?.Tại sao?
b/ Tìm CTPT của A khi biết mC và mH:
Công thức đơn giản của A có dạng (CH3)n
Mặt khác: MA = 30
<=> 15n = 30 → n = 2
Thế n vào công thức đơn giản, ta được CTPT của A là (CH3)2 hay C2H6
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
♣ Đáp án:
II. Bài tập:
● Bài tập 3: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b/ Tìm công thức phân tử của A.Biết MA=30
c/ Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?.Tại sao?
c/ A không làm mất màu dung dịch brom
Vì trong A chỉ có liên kết đơn (không có liên kết đôi hay liên kết ba)
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
♣ Gợi ý: (Từ khóa có 11 chữ cái)
♣ Luật chơi: Các nhóm đưa ra đáp án để trả lời câu hỏi, nếu đúng đạt 10đ. Nhóm nào đưa ra từ khóa trước và đúng đạt 40đ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
♣ Trò chơi giải ô chữ: (Từ khóa có 11 chữ cái)
Câu 1:Loại phản ứng nào dùng để điều chế nhựa PE (nhựa poli etilen)
H
Câu 2:Tên gọi của HCHC mà CTCT có 2 nguyên tử C và 1 liên kết đôi
T
N
T
Ợ
G
P
R
Ù
E
I
N
L
Đ
T
Đ
Ấ
N
È
R
E
C
A
K
C
I
N
G
E
N
B
R
O
M
C
H
Á
Y
A
T
X
E
L
I
E
N
N
C
N
Ộ
G
B
E
Z
I
M
E
T
A
O
X
N
Câu 11: Tên gọi của HCHC mà CTCT có 1 nguyên tử C
Câu 3:Tên gọi của hợp chất dùng điều chế axetilen trong PTN
Câu 4: Phương pháp dùng để điều chế dầu nặng thành xăng
Câu 5: Chất mà cả etilen và axetylen làm mất màu dung dịch của nó
Câu 6: Tất cả các hiđrocacbon đều có phản ứng này
Câu 7: Tên gọi của HCHC mà CTCT có 2 nguyên tử C và 1 liên kết ba
Câu 8: Phản ứng chỉ xãy ra ở HCHC có liên kết đôi hoặc liên kết ba
Câu 9: Tên gọi của HCHC có cấu tạo dạng mạch vòng 6 cạnh và có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Câu 10: Khí nào chiếm 20% thành phần của không khí
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
• Xem lại các dạng bài tập
Chú ý: phương pháp giải bài tập xác định CTPT của hợp chất hữu cơ
♣ Đối với tiết học này:
♣ Đối với tiết học sau:
• Xem trước bài: thực hành “Tính chất của hiđrocacbon”
• Ôn lại các kiến thức đã học của hiđrocacbon
Chú ý: + Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học
+ Cách điều chế
Cảm ơn quý thầy cô và các em về dự tiết học
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Trường THCS Hảo Đước
GV thực hiện: Nguyễn Duy Lâm
Hiđrocacbon - Nhiên liệu
LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV:
Bài 42
Tiết: 52
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ
♣ Thảo luận nhóm (5 phút):Hoàn thành bảng sau:
Có liên kết đơn
Phản ứng thế
Có 1
liên kết đôi
Có 1
liên kết ba
Có mạch vòng: 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi
Ph.ứng cộng, trùng hợp
Phản ứng cộng
Phản ứng thế và cộng
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ
♣ PTHH minh họa:
• Phản ứng cộng hiđro:
C6H6 + H2 C6H12
• Phản ứng cộng brom:
C2H2 + Br2 → C2H2Br4
2
• Phản ứng trùng hợp:
CH2=CH2 → -(CH2-CH2)-n
• Phản ứng cộng brom:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
♦ Với metan:
♦ Với etylen:
♦ Với axetylen:
♦ Với benzen:
n
3
• Phản ứng thế brom:
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr↑
• Phản ứng thế clo:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl↑
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
● Công thức cấu tạo của C3H8:
II. Bài tập:
● Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8, C3H6, C3H4.
● Công thức cấu tạo của C3H6:
Viết gọn: CH3-CH2-CH3
● Công thức cấu tạo của C3H4:
Viết gọn: CH2=CH-CH3
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
♣ Đáp án:
- Cho 2 khí trên lội qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu nâu đỏ (da cam) của dung dịch brom là C2H4
II. Bài tập:
● Bài tập 2: Có 2 bình đựng hai chất khí là CH4, và C2H4.Nêu phương pháp nhận biết 2 chất khí trên
- PTHH:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
(Đibrom etan)
- Chất khí còn lại không làm mất màu dung dịch brom là CH4
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
♣ Đáp án:
II. Bài tập:
● Bài tập 3: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b/ Tìm công thức phân tử của A.Biết MA=30
c/ Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?.Tại sao?
4. a) Trong 44 g CO2 có 12 g C
Vậy trong 8,8 g CO2 có x (g) C
Trong 18 g H2O có 2 g H
Vậy trong 5,4 g H2O có y (g) H
Gọi CTPT của A là CxHy:
→ mCxHy = mH + mC
= 2,4 + 0,6 = 3 (g) = mA.
Vậy, trong A chỉ chứa 2 nguyên tố là C & H
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
♣ Đáp án:
II. Bài tập:
● Bài tập 3: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b/ Tìm công thức phân tử của A.Biết MA=30
c/ Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?.Tại sao?
b/ Tìm CTPT của A khi biết mC và mH:
Công thức đơn giản của A có dạng (CH3)n
Mặt khác: MA = 30
<=> 15n = 30 → n = 2
Thế n vào công thức đơn giản, ta được CTPT của A là (CH3)2 hay C2H6
Tiết: 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I. Kiến thức cần nhớ:
♣ Đáp án:
II. Bài tập:
● Bài tập 3: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b/ Tìm công thức phân tử của A.Biết MA=30
c/ Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?.Tại sao?
c/ A không làm mất màu dung dịch brom
Vì trong A chỉ có liên kết đơn (không có liên kết đôi hay liên kết ba)
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
♣ Gợi ý: (Từ khóa có 11 chữ cái)
♣ Luật chơi: Các nhóm đưa ra đáp án để trả lời câu hỏi, nếu đúng đạt 10đ. Nhóm nào đưa ra từ khóa trước và đúng đạt 40đ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
♣ Trò chơi giải ô chữ: (Từ khóa có 11 chữ cái)
Câu 1:Loại phản ứng nào dùng để điều chế nhựa PE (nhựa poli etilen)
H
Câu 2:Tên gọi của HCHC mà CTCT có 2 nguyên tử C và 1 liên kết đôi
T
N
T
Ợ
G
P
R
Ù
E
I
N
L
Đ
T
Đ
Ấ
N
È
R
E
C
A
K
C
I
N
G
E
N
B
R
O
M
C
H
Á
Y
A
T
X
E
L
I
E
N
N
C
N
Ộ
G
B
E
Z
I
M
E
T
A
O
X
N
Câu 11: Tên gọi của HCHC mà CTCT có 1 nguyên tử C
Câu 3:Tên gọi của hợp chất dùng điều chế axetilen trong PTN
Câu 4: Phương pháp dùng để điều chế dầu nặng thành xăng
Câu 5: Chất mà cả etilen và axetylen làm mất màu dung dịch của nó
Câu 6: Tất cả các hiđrocacbon đều có phản ứng này
Câu 7: Tên gọi của HCHC mà CTCT có 2 nguyên tử C và 1 liên kết ba
Câu 8: Phản ứng chỉ xãy ra ở HCHC có liên kết đôi hoặc liên kết ba
Câu 9: Tên gọi của HCHC có cấu tạo dạng mạch vòng 6 cạnh và có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Câu 10: Khí nào chiếm 20% thành phần của không khí
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
• Xem lại các dạng bài tập
Chú ý: phương pháp giải bài tập xác định CTPT của hợp chất hữu cơ
♣ Đối với tiết học này:
♣ Đối với tiết học sau:
• Xem trước bài: thực hành “Tính chất của hiđrocacbon”
• Ôn lại các kiến thức đã học của hiđrocacbon
Chú ý: + Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học
+ Cách điều chế
Cảm ơn quý thầy cô và các em về dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)