Bai 41Chim bo cau

Chia sẻ bởi Hoàng Công Hữu | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bai 41Chim bo cau thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Hoàng công thuần
Ngày soạn: 16 - 01-2010
Ngày lên: 19 - 01-2010
lớp lên: 7
Tiết 45 . Bài 41 Chim bồ câu
II - Các loài khủng long
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long
* Sự ra đời
? Em hãy nghiên cứu thông tin? Bò sát hình thành cách đây bao nhiêu năm?
?KL
Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280- 230 triệu năm.
* Nguyên nhân: Do gặp những điều kiện thuận lợi.
Các em hãy quan sát đọc chú thích H.40.2? Nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng?
2. Sự diệt vong của khủng long
* Lí do diệt vong
? Một em đọc thông tin SGK
? Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt? Còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy lại vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?

- Do cạnh tranh với chim và thú
Sự tấn công vào khủng long
ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai
* Bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại vì:
Cơ thể nhỏ? Dễ tìm nơi ẩn náu
Yêu cầu về thức ăn ít
Trứng nhỏ an toàn hơn.
Iii - Đặc điểm chung

Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng
- Cổ dài
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất( trừ Cá sấu). Máu pha đi nuôi cơ thể
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi giàu noãn hoàng.
- Là động vật biến nhiệt.
 Nªu ®Æc ®iÓm chung cña bß s¸t:
M«i tr­êng sèng, cæ, vÞ trÝ mµng nhÜ, c¬ quan di chuyÓn, hÖ h«hÊp, hÖ tuÇn hoµn, hÖ sinh dôc, trøng, sù thô tinh vµ nhiÖt ®é c¬ thÓ.
IV - Vai trò
* ích lợi:
Có ích cho nông nghiệp
VD: Diệt sâu bọ, diệt chuột.
Có giá trị thực phẩm: Baba, rùa.
Làm dược phẩm: Rắn, chăn.
Sản phẩm mĩ nghệ: Vảy đồi mồi, da cá sấu.
* Tác hại: Gây độc cho người: Rắn độc.
Nguyªn nh©n g©y suy gi¶m sè l­îng Bß s¸t
 §Ò xuÊt biÖn ph¸p b¶o vÖ?
Củng cố
1. Bò sát có các bộ phổ biến là:
A. Bộ Có vảy, bộ Rùa và bộ Cá sấu.
B. Bộ có vảy, bộ Đầu mỏ và bộ Cá sấu
C. Bộ Rùa, bộ Đầu mỏ và bộ Cá sấu
D. Bộ Rùa , bộ Có vảy và bộ Đầu mỏ.
2. Môi trường sống của Bò sát là:
A. Trên cạn. B. ở nước, ở cạn.
C. ở nước. D. Trong lòng đất.
Dặn dò
Học bài trả lời câu hỏi Sgk
Đọc mục " em có biết ?"
Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu
Kẻ bảng 1,2 bài 41 vào vở, cả bảng 2 đánh số thự tự
từ trên xuống dưới.
TiÕt 44 - Bµi 45 Chim bå c©u
I - Đời sống
? Như vậy ta biết chim có nhiệt độ cơ thể ổn định khi nhiệt độ môi trường thay đổi vì thế chim được gọi là động vật hằng nhiệt, khác hẳn với những động vật biến nhiệt như cá và ếch nhái? Hãy cho biết tính hằng nhiệt của chim có ưu thế gì hơn so với tính biến nhiệt ở những động vật biến nhiệt ?
? Một em đọc thông tin SGK
1- Hãy cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
2- Chim có bay giỏi không? và chim có tập tính gi?
3- Chim có thân nhiệt khác hay giống với thân nhiệt của ếch và thằn lằn? nêu cụ thể?
? : - Đời sống
+ Sống trên cây, bay giỏi.
+ Tập tính làm tổ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
Đáp án
Tính hằng nhiệt có ưu thế hơn hẳn tính biến nhiệt, ở chỗ con vật ít phải lệ thuộc vào điều kiện môi trường. Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ở trạnh thái ngủ đông hoặc trú đông như ở lưỡng cư, bò sát. Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Lớp chim
Cho biết đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?
? - Sinh sản
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ
đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con
bằng sữa diều.
ý nghĩa:
Thụ tinh trong ?
Có bộ phận giao phối tạm thời ?
Số lượng trứng ít (2 trứng) ?
Trứng có nhiều noãn hoàng
và có vỏ đá vôi bao bọc ?

Được chim trống và chim mái
thay nhau ấp ?
Hiệu quả thụ thụ tinh cao.
Gọn nhẹ cho cơ thể.
Tăng dinh dưỡng của trứng, tỉ lệ nở cao.

Tăng dinh dưỡng của trứng tỉ lệ nở cao,
bảo vệ trứng.

An toàn và giữ ổn định cho nguồn nhiệt,
phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.
II - Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
? Một em đọc thông tin SGK
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
? Nghiên cứu lại thông tin, quan sát H.40.1, H.40.2 đọc bảng1 điền vào ô trống của bảng1.

Bảng1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
Giảm sức cản không khí khi bay
Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng
Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Làm đầu chim nhẹ
?KL: Học theo bảng đã hoàn thành
2. Di chuyển
Một em đọc thông tin SGK
? Nghiên cứu thông tin, quan sát H.41.3 và H.41.4 SGK đánh dấu ?ứng với các động tác thích hợp vào bảng 2.
2. Di chuyển
? Một em đọc thông tin SGK
? Nghiên cứu thông tin, quan sát H.41.3 và H.41.4 SGK đánh dấu (?)ứng với các động tác thích hợp vào bảng 2.
II - Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
?KL: Học theo bảng đã hoàn thành
Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
?
?
?
?
?
?KL:
Chim có 2 kiểu bay
+ Bay vỗ cánh
+ Bay lượn
Kết luận chung: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay thể hiện ở những đặc điểm sau: thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp; hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc; chi trước biến đổi thành cánh; chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh.
II - Các loài khủng long
1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long
* Sự ra đời
? Em hãy nghiên cứu thông tin? Bò sát hình thành cách đây bao nhiêu năm?
?KL
Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280- 230 triệu năm.
* Nguyên nhân: Do gặp những điều kiện thuận lợi.
Các em hãy quan sát đọc chú thích H.40.2? Nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng?
2. Sự diệt vong của khủng long
* Lí do diệt vong
? Một em đọc thông tin SGK
? Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt? Còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy lại vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?

- Do cạnh tranh với chim và thú
Sự tấn công vào khủng long
ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai
* Bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại vì:
Cơ thể nhỏ? Dễ tìm nơi ẩn náu
Yêu cầu về thức ăn ít
Trứng nhỏ an toàn hơn.
Iii - Đặc điểm chung

Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng
- Cổ dài
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất( trừ Cá sấu). Máu pha đi nuôi cơ thể
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi giàu noãn hoàng.
- Là động vật biến nhiệt.
 Nªu ®Æc ®iÓm chung cña bß s¸t:
M«i tr­êng sèng, cæ, vÞ trÝ mµng nhÜ, c¬ quan di chuyÓn, hÖ h«hÊp, hÖ tuÇn hoµn, hÖ sinh dôc, trøng, sù thô tinh vµ nhiÖt ®é c¬ thÓ.
IV - Vai trò
* ích lợi:
Có ích cho nông nghiệp
VD: Diệt sâu bọ, diệt chuột.
Có giá trị thực phẩm: Baba, rùa.
Làm dược phẩm: Rắn, chăn.
Sản phẩm mĩ nghệ: Vảy đồi mồi, da cá sấu.
* Tác hại: Gây độc cho người: Rắn độc.
Nguyªn nh©n g©y suy gi¶m sè l­îng Bß s¸t
 §Ò xuÊt biÖn ph¸p b¶o vÖ?
Củng cố
1. Bò sát có các bộ phổ biến là:
A. Bộ Có vảy, bộ Rùa và bộ Cá sấu.
B. Bộ có vảy, bộ Đầu mỏ và bộ Cá sấu
C. Bộ Rùa, bộ Đầu mỏ và bộ Cá sấu
D. Bộ Rùa , bộ Có vảy và bộ Đầu mỏ.
2. Môi trường sống của Bò sát là:
A. Trên cạn. B. ở nước, ở cạn.
C. ở nước. D. Trong lòng đất.
Dặn dò
Học bài trả lời câu hỏi Sgk
Đọc mục " em có biết ?"
Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu
Kẻ bảng 1,2 bài 41 vào vở, cả bảng 2 đánh số thự tự
từ trên xuống dưới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Công Hữu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)