Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Như |
Ngày 27/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1> Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
2> Hãy chỉ ra tia khúc xạ trong mỗi trường hợp sau?
P
Không khí
Nước
N
N`
K
G
E
Q
S
I
H
I
S
K
G
E
H
P
Q
N
N`
Nước
Không khí
H.a
H.b
*Mục đích thí nghiệm: Xác định mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ của tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh.
Bước 4: Đưa đinh ghim A`tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả khe I và đinh A.
*Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Đặt miếng thuỷ tinh lên trên tấm xốp tròn sao cho tâm I của miếng thuỷ tinh trùng với tâm của tấm xốp tròn
Bước 3: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua khe I thấy đinh ghim A
Chú ý cắm đinh A` sát với cạnh của miếng thuỷ tinh
Tiến hành thí nghiệm theo các bước trên và thực hiện các yêu cầu sau:
Xác định các góc phản xạ tương ứng và ghi kết quả vào bảng 1?
Vẽ lên trên tấm tròn chia độ đường truyền của một tia sáng trong số các trường hợp trên?
Thảo luận để hoàn thành C1, C2 ?
C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt.
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng khác nhau thì:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cúng tăng (giảm)
- Góc tới bằng 00 tia sáng không bị gẫy khúc khi truyền qua hai môi trường
3/ Mở rộng:
Người ta đã làm nhiều thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dầu... Người ta đều thấy kết luận trên vẫn đúng.
Xác định ảnh của A bằng cách vẽ hình?
B
Vận dụng:
2
3
5
1
4
Trò chơi hái hoa dân chủ
Câu hỏi số 1
Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng?
B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm.
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ giảm (tăng)
D. Cả A, B đều đúng.
A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
Câu hỏi số 2
Một điểm sáng S cách mặt nước một khoảng d (như hình vẽ). Một người thợ lặn ở dưới nước nhìn S sẽ thấy điểm sáng ở vị trí như thế nào?
A. Vẫn ở vị trí cách mặt nước một khoảng d.
B. ở xa mặt nước hơn.
C. ở gần mặt nước hơn.
D. ở ngay sát mặt nước.
S
I
Không khí
Nước
d
Mắt
Câu hỏi số 3
Hình vẽ sau mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi ở đáy bình nước. Nếu rút nước trong bình ra ngoài nhìn qua ống có thấy viên sỏi không? Vì sao?
`
Mắt
Câu hỏi số 4
Bạn Nam làm thí nghiệm tìm mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi chiếu tia sáng từ nước sang không khí thu được kết quả sau: Góc tới bằng 600 ; góc khúc xạ bằng 800.
Bạn Việt khẳng định ngay kết quả trên là sai.
Em có đồng ý với bạn Việt không? Vì sao?
Để có thể bắt chính xác con cá đang bơi dưới nước, con cò phải:
A>Nhìn theo phương nghiêng để bắt cá cho gần hơn
B> Bắt thẳng đứng từ trên xuống
C> Sử dụng cả hai phương pháp trên
D> Không sử dụng phương pháp nào nêu trên
Câu hỏi số 5
em đã trả lời đúng
Chúc mừng em đã đạt điểm 10
Em đã trả lời đúng
Chúc mừng em đã đạt điểm 10
Một câu trả lời xuất sắc
em xứng đáng nhận bông hoa điểm 10
Một câu trả lời xuất sắc
em xứng đáng nhận bông hoa điểm 10
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Hướng dẫn về nhà
1> Làm bài tập 40 - 41.2; 40 - 41.3 SBT
2> Học thuộc phần ghi nhớ SGK
3> Đọc phần "Có thể em chưa biết"
4> Làm các thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước đá, dầu, rượu... Và ngược lại.
5> Tìm một số ví dụ về hiện tượng khúc xạ trong thực tế
6> Nghiên cứu trước bài "Thấu kính hội tụ"
1> Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
2> Hãy chỉ ra tia khúc xạ trong mỗi trường hợp sau?
P
Không khí
Nước
N
N`
K
G
E
Q
S
I
H
I
S
K
G
E
H
P
Q
N
N`
Nước
Không khí
H.a
H.b
*Mục đích thí nghiệm: Xác định mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ của tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh.
Bước 4: Đưa đinh ghim A`tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả khe I và đinh A.
*Các bước tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Đặt miếng thuỷ tinh lên trên tấm xốp tròn sao cho tâm I của miếng thuỷ tinh trùng với tâm của tấm xốp tròn
Bước 3: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua khe I thấy đinh ghim A
Chú ý cắm đinh A` sát với cạnh của miếng thuỷ tinh
Tiến hành thí nghiệm theo các bước trên và thực hiện các yêu cầu sau:
Xác định các góc phản xạ tương ứng và ghi kết quả vào bảng 1?
Vẽ lên trên tấm tròn chia độ đường truyền của một tia sáng trong số các trường hợp trên?
Thảo luận để hoàn thành C1, C2 ?
C1: Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A` là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt.
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng khác nhau thì:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cúng tăng (giảm)
- Góc tới bằng 00 tia sáng không bị gẫy khúc khi truyền qua hai môi trường
3/ Mở rộng:
Người ta đã làm nhiều thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dầu... Người ta đều thấy kết luận trên vẫn đúng.
Xác định ảnh của A bằng cách vẽ hình?
B
Vận dụng:
2
3
5
1
4
Trò chơi hái hoa dân chủ
Câu hỏi số 1
Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng?
B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm.
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ giảm (tăng)
D. Cả A, B đều đúng.
A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
Câu hỏi số 2
Một điểm sáng S cách mặt nước một khoảng d (như hình vẽ). Một người thợ lặn ở dưới nước nhìn S sẽ thấy điểm sáng ở vị trí như thế nào?
A. Vẫn ở vị trí cách mặt nước một khoảng d.
B. ở xa mặt nước hơn.
C. ở gần mặt nước hơn.
D. ở ngay sát mặt nước.
S
I
Không khí
Nước
d
Mắt
Câu hỏi số 3
Hình vẽ sau mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi ở đáy bình nước. Nếu rút nước trong bình ra ngoài nhìn qua ống có thấy viên sỏi không? Vì sao?
`
Mắt
Câu hỏi số 4
Bạn Nam làm thí nghiệm tìm mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi chiếu tia sáng từ nước sang không khí thu được kết quả sau: Góc tới bằng 600 ; góc khúc xạ bằng 800.
Bạn Việt khẳng định ngay kết quả trên là sai.
Em có đồng ý với bạn Việt không? Vì sao?
Để có thể bắt chính xác con cá đang bơi dưới nước, con cò phải:
A>Nhìn theo phương nghiêng để bắt cá cho gần hơn
B> Bắt thẳng đứng từ trên xuống
C> Sử dụng cả hai phương pháp trên
D> Không sử dụng phương pháp nào nêu trên
Câu hỏi số 5
em đã trả lời đúng
Chúc mừng em đã đạt điểm 10
Em đã trả lời đúng
Chúc mừng em đã đạt điểm 10
Một câu trả lời xuất sắc
em xứng đáng nhận bông hoa điểm 10
Một câu trả lời xuất sắc
em xứng đáng nhận bông hoa điểm 10
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Em trả lời chưa đúng
Dành quyền trả lời cho bạn khác
Hướng dẫn về nhà
1> Làm bài tập 40 - 41.2; 40 - 41.3 SBT
2> Học thuộc phần ghi nhớ SGK
3> Đọc phần "Có thể em chưa biết"
4> Làm các thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước đá, dầu, rượu... Và ngược lại.
5> Tìm một số ví dụ về hiện tượng khúc xạ trong thực tế
6> Nghiên cứu trước bài "Thấu kính hội tụ"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)